Tổ Chức Sản Xuất Nông Nghiệp Ở Khu Vực Mĩ Latinh Là Gì

Tổ Chức Sản Xuất Nông Nghiệp Ở Khu Vực Mĩ Latinh Là Gì

Cải thiện, duy trì cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp, tránh việc khai thác quá mức  gây ô nhiễm cho các nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và các nguồn lực không thể tái sinh, sản xuất đủ lương thực có dinh dưỡng, không độc hại, và có chất lượng cao,…

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là gì?

Sản xuất Nông nghiệp hữu cơ (tiếng Anh: Organic agriculture production) hay còn gọi là canh tác hữu cơ là hệ thống quá trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bao gói, vận chuyển, bảo quản phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ.

Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống sản xuất bảo vệ tài nguyên đất, hệ sinh thái và sức khỏe con người, dựa vào các chu trình sinh thái, đa dạng sinh học thích ứng với Điều kiện tự nhiên, không sử dụng các yếu tố gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái;

Là sự kết hợp kĩ thuật truyền thống và tiến bộ khoa học để làm lợi cho môi trường chung, tạo mối quan hệ công bằng và cuộc sống cân bằng cho mọi đối tượng trong hệ sinh thái.

Nguyên tắc sản xuất nông nghiệp hữu cơ

1. Quản lý các tài nguyên (bao gồm đất, nước, không khí) theo nguyên tắc hệ thống và sinh thái trong tầm nhìn dài hạn.

2. Không dùng các vật tư là chất hóa học tổng hợp trong tất cả các giai đoạn của chuỗi sản xuất, tránh trường hợp con người và môi trường tiếp xúc với các hóa chất độc hại, giảm thiểu ô nhiễm ở nơi sản xuất và môi trường chung quanh.

3. Không sử dụng công nghệ biến đổi gen, phóng xạ và công nghệ khác có hại cho sản xuất hữu cơ.

4. Đối xử với động vật, thực vật một cách có trách nhiệm và nâng cao sức khỏe tự nhiên của chúng.

5. Sản phẩm hữu cơ phải được bên thứ ba chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về nông nghiệp hữu cơ hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài được áp dụng trong sản xuất sản phẩm hữu cơ.

Xem thêm: Làm gì để đạt chứng nhận hữu cơ tại Việt Nam?

Quản lý tài nguyên đất, nước, không khí

1. TCVN về nông nghiệp hữu cơ được xây dựng, công bố và áp dụng theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

2. Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài:

a) Trường hợp sản xuất để xuất khẩu: cơ sở sản xuất áp dụng tiêu chuẩn theo thỏa thuận, hợp đồng với tổ chức nhập khẩu.

b) Trường hợp sản xuất hoặc nhập khẩu để tiêu thụ trong nước: cơ sở có thể áp dụng tiêu chuẩn mà Việt Nam là thành viên hoặc có thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được chấp thuận áp dụng tại Việt Nam.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì; phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Công Thương; các bộ, cơ quan liên quan đánh giá và công bố danh sách các tiêu chuẩn quốc tế; tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài hài hòa với tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) được áp dụng tại Việt Nam.

3. Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực; tiêu chuẩn nước ngoài làm tiêu chuẩn cơ sở.

Các kỹ năng nào hỗ trợ và cần thiết cho tổ tưởng sản xuất

Là một tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp bạn cần phải sở hữu kỹ năng tổ trưởng sản xuất, bao gồm:

Ngoài ra để nâng cao kỹ năng quản lý cho tổ trưởng sản xuất, quý Doanh nghiệp có thể tham khảo ngay Khóa học tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp tại Học Viện PMS với những chia sẻ thực tiễn hết sức sinh động, giàu tính ứng dụng của Giảng viên là các Chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất.

Vật tư đầu vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ

1. Vật tư đầu vào được sử dụng trong sản xuất hữu cơ theo quy định tại tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ:

2. Trường hợp sử dụng vật tư đầu vào:

a) Giống cây trồng, vật nuôi hữu cơ; thức ăn chăn nuôi, thủy sản hữu cơ; phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ; đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan;

b) Phân bón và chất cải tạo đất, thuốc bảo vệ thực vật và chất kiểm soát sinh vật gây hại; chất hỗ trợ chế biến, chất phụ gia; chất làm sạch, khử trùng trong chăn nuôi; nuôi trồng thủy sản phải được sản xuất từ các nguyên liệu và phương pháp phù hợp tiêu chuẩn; đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan.

05 nguyên tắt quy định thực hiện trong canh tác nông nghiệp hữu cơ

Organic là gì? Tư vấn chứng nhận Organic

Tổ trưởng sản xuất là những người đứng đầu của một tổ trong bộ phận sản xuất. Chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là giám sát, quản lý, chịu trách nhiệm và giải quyết mọi vấn đề trong tổ sản xuất đó.

Tổ sản xuất là đơn vị trực tiếp cho ra các sản phẩm của doanh nghiệp, vì vậy mà vai trò tổ trưởng sản xuất lại càng phải nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý để vận hành tốt các yếu tố máy móc, thiết bị, con người và các yếu tố đầu vào để đảm bảo cho ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Vậy nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là gì?

Ghi chép, chấm công và thưởng phạt

Ghi chép các thông số kỹ thuật, số lượng sản phẩm là chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Ghi chép đó giúp doanh nghiệp quản lý, kiểm kê, sắp xếp hàng hóa khoa học hơn. Hỗ trợ đắc lực cho tổ trưởng thực hiện việc báo cáo công việc.

Ngoài ra, việc chấm công và khen thưởng cũng nằm trong danh sách nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Họ là những người chịu trách nhiệm nhân sự trong tổ. vì vậy, phải nắm được quá trình làm việc của mỗi cá nhân trong tổ để thực hiện chấm công, sắp xếp nhân sự. Đặc biệt là có chế độ thưởng phạt rõ ràng để khích lệ và động viên thành viên trong tổ, tạo cho nhân viên sự phấn khởi, vui vẻ khi làm việc để đạt được năng suất tốt nhất.

Nhận lệnh sản xuất và phân chia công việc

Nhận thông tin về sản xuất và lên kế hoạch triển khai công việc, phân chia công việc cho các tổ viên. Nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là phải phân chia công việc hợp lý, phù hợp với khả năng và sở trường của mỗi thành viên trong nhóm. Đảm bảo sản phẩm ra mắt đủ số lượng và chất lượng tốt.

Quản lý thành viên trong tổ và máy móc

Tổ trưởng là người có trách nhiệm trực tiếp quản lý phân xưởng mà họ được đảm nhận và các thành viên trong tổ của họ. Tổ sản xuất bao gồm các yếu tố như: con người, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… Do đó người tổ trưởng phải định hướng, hướng dẫn những người mới, truyền đạt kiến thức và kỹ năng sản xuất cho họ. Phải đảm bảo nhân sự trong tổ có tay nghề phù hợp để cho ra sản phẩm tốt. Ngoài ra, chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là giải quyết các xung đột, mẫu thuẫn trong tổ một cách nhanh chóng, minh bạch và rõ ràng.

Ngoài quản lý con người, người tổ trưởng sản xuất phải quản lý máy móc. Kiểm tra định kỳ cho các thiết bị. Kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp hư hỏng, lỗi kỹ thuật. Đảm bảo quá trình sản xuất đúng tiến độ, đúng thời gian và số lượng. Nguyên vật liệu phải được kiểm kê mỗi ngày, tránh trường hợp thất thoát không có nguyên nhân.

Tổ trưởng chắc chắn là người có chuyên môn, tay nghề và kinh nghiệm. Vì vậy, nắm rõ quy trình vận hành trong sản xuất là chức năng và nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Vai trò này giúp người tổ trưởng phân biệt được sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm lỗi kỹ thuật, từ đó đưa ra được biện pháp xử lý và khắc phục, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các tổ viên thực hiện đúng quy trình về kỹ thuật, quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, máy móc.

Kiểm tra định kỳ về mức độ an toàn

Người tổ trưởng sản xuất phải sắp xếp nơi làm việc, sạch sẽ, ngăn nắp và khoa học, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Phát hiện và loại bỏ các nguy hại tiềm ẩn liên quan đến cháy nổ hoặc tai nạn ngoài ý muốn.

Tham khảo chương trình xây dựng hệ thống bảo trì, bảo dưỡng thiết bị xưởng sản xuất: tại đây