Hướng Dẫn Bổ Sung Ngành Nghề Kinh Doanh

Hướng Dẫn Bổ Sung Ngành Nghề Kinh Doanh

Thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, nhu cầu du lịch, hưởng thụ, khám phá những vùng miền mới cũng theo đó theo đó mà tăng cao. Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, và có tiềm năng phát triển. Để kinh doanh du lịch doanh nghiệp phải đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh du lịch.

Mã ngành nghề kinh doanh xuất khẩu lao động là gì?

Theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg, các mã ngành nghề kinh doanh liên quan đến xuất khẩu lao động bao gồm:

Nhóm mã ngành nghề: 781 – 7810 – 78100: Hoạt động của các trung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu và môi giới lao động, việc làm

Nhóm này gồm: Hoạt động lập danh sách, tuyển dụng lao động, giới thiệu việc làm, những người được giới thiệu không làm trong các công ty môi giới.

– Tìm kiếm, lựa chọn, giới thiệu và sắp xếp lao động bao gồm cả quản lý;

– Hoạt động của các hãng tìm kiếm diễn viên;

– Hoạt động của các hãng tuyển dụng lao động trên mạng.

Loại trừ: Hoạt động của các tổ chức nghệ thuật được phân vào nhóm 74900 (Hoạt động chuyên môn, khoa học, công nghệ khác chưa được phân vào đâu).

782 – 7820 – 78200: Cung ứng lao động tạm thời

Nhóm này gồm: Cung cấp lao động theo yêu cầu của khách hàng trong một thời gian hạn định để bổ sung vào lực lượng lao động của khách hàng, những người được tuyển dụng là lao động của khu vực dịch vụ lao động tạm thời. Tuy nhiên, các đơn vị được phân loại ở đây không thực hiện việc giám sát trực tiếp lao động của họ trong khi làm việc cho khách hàng.

783 – 7830: Cung ứng và quản lý nguồn lao động

78301: Cung ứng và quản lý nguồn lao động trong nước

Nhóm này gồm: Các hoạt động cung cấp nguồn lao động dài hạn, ổn định, quản lý nguồn lao động trong nước, đại diện cho người lao động trong trường hợp liên quan đến việc thanh toán tiền lương, thuế và các vấn đề về tài chính hoặc nguồn lao động, nhưng họ không có trách nhiệm chỉ đạo và giám sát người lao động.

– Cung cấp nguồn lao động với vai trò giám sát hoặc quản lý kinh doanh phân vào nhóm hoạt động kinh tế tương ứng với ngành kinh doanh đó;

– Cung cấp chỉ một yếu tố nguồn lao động phân vào nhóm hoạt động kinh tế tương ứng với yếu tố đó.

78302: Cung ứng và quản lý nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài

Nhóm này gồm: Các hoạt động cung cấp nguồn lao động dài hạn, ổn định, quản lý nguồn lao động làm việc ở nước ngoài, đại diện cho người lao động trong trường hợp liên quan đến việc thanh toán tiền lương, thuế và các vấn đề về tài chính hoặc nguồn lao động, nhưng họ không có trách nhiệm chỉ đạo và giám sát người lao động.

– Cung cấp nguồn lao động với vai trò giám sát hoặc quản lý kinh doanh, được phân theo nhóm hoạt động kinh tế tương ứng với ngành kinh doanh đó;

– Cung cấp chỉ một yếu tố nguồn lao động, xem nhóm hoạt động kinh tế tương ứng với yếu tố nguồn lao động đó.

Dịch vụ bổ sung ngành nghề kinh doanh xuất khẩu lao động tại Công ty Luật Hoàng Phi

Là một đơn vị đi đầu trong hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp như thành lập doanh nghiệp, bổ sung ngành nghề kinh doanh, xin giấy phép, đăng ký sở hữu trí tuệ… Chúng tôi chắc rằng sẽ không làm khách hàng thất vọng. Đến với dịch vụ của Công ty Luật Hoàng Phi, chúng tôi sẽ thay khách hàng soạn hồ sơ, thực hiện thủ tục một cách nhanh chóng để Quý khách hàng thuận lợi thay đổi ngành nghề kinh doanh.

Dịch vụ bổ sung ngành nghề kinh doanh xuất khẩu lao động của Luật Hoàng Phi bao gồm các công việc:

– Tư vấn tận tình về mã ngành nghề kinh doanh xuất nhập khẩu;

– Nhân viên công ty thực hiện toàn bộ thủ tục với cơ quan nhà nước liên quan tới thủ tục thay đổi ngành nghề đăng ký kinh doanh;

– Thực hiện thủ tục công bố thông tin bổ sung ngành nghề xuất nhập khẩu sau khi thay đổi, bổ sung mã ngành xuất nhập khẩu cho khách hàng. Và những thủ tục cần lưu ý sau đó cho khách hàng.

Trên đây là nội dung bài viết Bổ sung ngành nghề kinh doanh xuất khẩu lao động của Công ty Luật Hoàng Phi. Mong rằng bài viết này sẽ đem đến cho Quý độc giả những thông tin hữu ích.

Đấu giá tài sản là một hình thức bán tài sản thông qua các thủ tục trả giá công khai giữa nhiều người muốn mua, cũng như người trả giá cao nhất là người được quyền mua tài sản bán. Đây là một trong những ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam. Trong quá trình hoạt động, nếu trước đó doanh nghiệp chưa đăng ký ngành nghề kinh doanh đấu giá tài sản với cơ quan nhà nước thì khi doanh nghiệp có nhu cầu và đáp ứng được điều kiện đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản có thể thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh đấu giá tài sản.

Điều kiện đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu giá tài sản

Như vậy, ngoài việc cần phải có trụ sở, cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động đấu giá thì doanh nghiệp đấu giá tư nhân chủ doanh nghiệp, đồng thời là Giám đốc doanh nghiệp phải là đấu giá viên và công ty hợp danh cần có ít nhất 01 thành viên là đấu giá viên.

Trình tự, thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh sản xuất gạo

Trong trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Sở kế hoạch đầu tư ra thông báo và nêu rõ lý do.

Quý khách hàng có nhu cầu bổ sung ngành nghề kinh doanh sản xuất gạo liên hệ Công ty luật Việt An để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất!

Những năm gần đây, hoạt động tư vấn du học ở nước ta  diễn ra khá sôi động, có tiềm năng phát triển lớn do nhu cầu ngày càng nhiều gia đình lựa chọn với mong muốn con em mình sẽ nhận được một chương trình giáo dục tốt nhất và có thêm cơ hội để phát triển tương lai. Khi thực hiện kinh doanh dịch vụ này, doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện chặt chẽ theo quy định của pháp luật. Sau đây, Luật Việt An sẽ hướng dẫn chi tiết thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh và xin cấp phép tư vấn du học theo quy định mới nhất như sau:

Bước 1: Nộp hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh

Cơ quan tiếp nhận: Phòng đăng ký kinh doanh tỉnh/thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở

Thời gian thực hiện: Trong vòng 03 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ thông báo kết quả xử ký hồ sơ là hợp lệ hoặc yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.

Kết quả thủ tục: Giấy xác nhận thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp

Bước 2:  Thủ tục cấp phép tư vấn du học:

Hiện nay điều kiện để kinh doanh dịch vụ tư vấn du học được tối giản đi rất nhiều, đã lược bỏ quy định về ký quỹ và người đứng đầu doanh nghiệp mà tập trung vào trình độ của đội ngũ nhân viên trực tiếp tư vấn du học, cụ thể: có trình độ đại học trở lên; có năng lực sử dụng ít nhất một ngoại ngữ từ bậc 4 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và tương đương; có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Doanh nghiệp lưu ý về chứng chỉ ngoại ngữ của người trực tiếp tư vấn phải tương ứng với thị trường sẽ tư vấn, ví dụ với những nước sử dụng tiếng Anh thì tối thiểu chứng chỉ ngoại ngữ từ B2 trở lên.

Các tài liệu chính cần chuẩn bị:

(i) Đối với người trực tiếp tư vấn du học: Sơ yếu lý lịch có xác nhận của xã phường, bản công chứng CMND công chứng; bản công chứng Văn bằng đại học; bản công chứng chứng chỉ ngoại ngữ tương ứng thị trường tư vấn du học, tối thiểu bậc 4 trong khung ngoại ngữ 6 bậc, bản công chứng chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn; (nên có tối thiểu 2 nhân sự)

(ii) Đối với nhân sự khác: Sơ yếu lý lịch có xác nhận của xã phường, bản công chứng CMND công chứng; Hợp đồng lao động.

Dịch vụ của Luật Việt An về thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh tư vấn du học và xin cấp Giấy phép tư vấn du học như sau:

Tư vấn các vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến hoạt động tư vấn du học của doanh nghiệp.

Ngành, nghề kinh doanh hiện nay chưa có quy định về khái niệm. Tuy nhiên, Quyết định 27/2018/QĐ-TTg quy định về hệ thống ngành nghề kinh doanh văn bản và ban hành Phụ lục quy định danh sách mã ngành nghề kinh doanh.

Bên cạnh đó, Khoản 1, 2 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định doanh nghiệp có các quyền:

– Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm.

– Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh.

Như vậy, doanh nghiệp được quyền tự do lựa chọn các ngành nghề kinh doanh theo quy định, nếu có nhu cầu mở rộng, phát triển thêm, doanh nghiệp hoàn toàn được quyền thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh theo thủ tục mà pháp luật quy định.