Trường Mẫu Giáo Lạc Đạo Phú Quốc

Trường Mẫu Giáo Lạc Đạo Phú Quốc

Để biết thêm thông tin, vui lòng tham khảo tại phần “

Mẫu đơn xin học giáo lý tân tòng:

Baptized (Đã được Rửa Tội)………….Unbaptized (Chưa được Rửa Tội) ……….

Phone (điện thoại) ………………………..Email (điện thư) …………………

Date of Birth (mm/dd/yy) (ngày sanh: tháng/ngày/năm) ………………..

Place of Birth (nơi sanh) ……………….

Father’s Name (Tên cha) ……………………..Religion (Tôn giáo) ……………

Mother’s Name (Tên mẹ) ……………………..Religion (Tôn giáo) ………

Marital Status/Tình trạng gia đình (độc thân/đã có gia đình/sẽ lập gia đình) ….

Name of Spouse/Fiancé (e) (Tên người phối ngẫu/hôn phu/hôn thê) ……………

Phone (điện thoại)…………….. Email (điện thư) …………………….

Tôi xin tham dự lớp Giáo Lý Tân Tòng (cùng với người phối ngẫu/hôn phu/hôn thê) được tổ chức tại ………….. trong thời gian đã được ấn định.

– Ghi đầy đủ thông tin người xin học

–  xin tham dự lớp Giáo Lý Tân Tòng (cùng với người phối ngẫu/hôn phu/hôn thê)

– Đầu tiên Khi đã quyết định theo đạo, bạn có thể chọn bất cứ một giáo xứ nào phù hợp với điều kiện đi lại của mình để xin theo học giáo lý tân tòng (còn gọi là dự tòng). Tùy giáo xứ và chương trình học mà thời gian có thể kéo dài 6-8 tháng. Đối với một số trường hợp đặc biệt có lý do chính đáng, bạn có thể hoàn thành chương trình trong bốn tháng.

– Lớp giáo lý tân tòng giúp học viên hiểu biết về tôn giáo và đón nhận đức tin với niềm tin toàn vẹn. Tất nhiên, bạn cũng phải học thuộc lòng một số bài kinh cần thiết theo yêu cầu của chương trình. Một số nơi còn khuyến khích người phối ngẫu tương lai cùng tham dự các buổi học cùng tân tòng để hai bên cùng chia sẻ niềm tin với nhau. Các lớp học thường xuyên có điểm danh nghiêm túc, vắng mặt quá quy định có thể không được công nhận kết quả học.

– Kết thúc khóa học, các tân tòng được tổ chức thánh lễ trọng thể

Sơ qua tình hình người Dự tòng – Tân tòng

Căn cứ vào tình hình mục vụ giáo xứ tại giáo phận  có nhiều giáo xứ thường xuyên tổ chức các khóa giáo lý dành cho người dự tòng. Riêng tại giáo xứ Đaminh (Ba Chuông) nơi tôi sống và làm việc, nhiều năm nay, mỗi năm có khoảng 4 khóa học, mỗi khóa có từ 30 đến 50 nguoi. Trong quá trình tìm hiểu để hướng dẫn, đa số anh chị đến với Giáo hội vì lý do kết hôn (khoảng trên 90%). Một số khác theo đạo vì cảm phục những tấm lòng của người chủ Công giáo, cũng có người theo đạo vì một biến cố đau khổ tột độ, không nơi bám víu, tìm được bình an khi vào nhà thờ thư giãn.

Tuy nhiên, sau một thời gian theo đạo, một số sống đạo sốt sắng, số khác cũng “nhì nhằng” và số bỏ đạo cũng không ít. Đây chính là điều Giáo hội nói chung, những người hướng dẫn nói riêng phải quan tâm, phải xem lại công tác mục vụ này đã làm như thế nào, cần phải thêm gì nữa.

Giáo hội tự bản chất là truyền giáo, là tham dự vào truyền thông của Đức Giêsu trong Thiên Chúa Ba Ngôi. Như vậy, việc truyền thông sứ điệp Kitô giáo đến muôn dân là trách nhiệm sống còn của chung Giáo hội và của mỗi kitô hữu. Vì thế, việc hướng dẫn người đã “tự” đến với Giáo hội để xin học đạo là một thuận lợi rất lớn. Ta không phải đi tìm họ mà họ đã tự đến với ta.

Mặt khác, những người Dự tòng thường rất đơn thành. Nếu tạo được thiện cảm ngay từ bước khởi đầu và được hướng dẫn chu đáo, họ rất dễ nhận thấy những điều tốt đẹp nơi Giáo hội từ sứ điệp yêu thương của Chúa và trở nên những Kitô hữu sốt sắng. Đồng thời, họ cũng có thể trở thành nhà truyền giáo âm thầm hoặc công khai nơi gia đình, dòng họ của họ và sau đó lan ra xã hội.

Nếu thay đổi một thói quen trong cuộc sống đã là không dễ thì thay đổi được đời sống đức tin lại càng khó bội phần. Một số còn bị cấm cản từ gia đình. Số khác cảm thấy khó khăn khi theo đạo phải hy sinh những lợi lộc xã hội con đường tiến thân bị chặn lại. Một số tới học giáo lý với tâm trạng “ấm ức, phòng thủ”. Họ không tự nguyện tìm hiểu mà bị ép buộc

– Khởi đầu khóa học: việc truyền thông sứ điệp Kitô giáo cho  người Dự tòng cũng như các công việc khác. đòi hỏi người hướng dẫn phải thật lòng, tận tình và gần gũi với các học viên. Giáo lý viên phải biết được hoàn cảnh của người thụ huấn: họ có theo tôn giáo nào hay không, cảm nghĩ của họ thế nào về giáo hội Công Giáo… Giáo lý viên cố gắng làm sao để họ nói thật và luôn trân trọng những gì họ nói, đặc biệt những người bị ép theo đạo, những người không thiện cảm với Công giáo. Từ đó, giúp họ tháo gỡ những khúc mắc trong lòng, để họ hoàn toàn tự do trong chọn lựa đức tin

– Giai đoạn huấn luyện giáo lý:

+ Người hướng dẫn cố gắng đặt mình vào bối cảnh và tâm trạng của người Dự tòng để có thể truyền đạt một giáo lý không áp đặt.

+ Tìm những điểm chung trong nhiều tôn giáo và trân trọng những “mầm Tin Mừng” trong các tôn giáo bạn để có thể đối thoại và giới thiệu về tôn giáo mạc khải, về Đức Giêsu, Thiên Chúa làm người.

+ Lưu ý tới các Vấn nạn giáo lý, điều mà người thuộc tôn giáo bạn thường khó chấp nhận: Chẳng hạn rửa tội trẻ sơ sinh, giáo lý về tạo dựng, thờ kính ông bà tổ tiên

+ Nguồn gốc con người và nguồn gốc muôn loài cũng là vấn đề mấu chốt của niềm tin. Giáo lý viên cần nắm vững kiến thức khoa học: Thuyết tiến hóa, vụ nổ Bigbang và cách giải thích trình thuật Tạo dựng trong Kinh Thánh. Nhờ đó, người hướng dẫn có thể giúp người thụ huấn nhận ra khoa học và đức tin không đối chọi nhau nhưng còn hỗ trợ nhau. Cách giải thích việc thờ kính ông bà tổ tiên xưa cũng gây ra sự căng thẳng trong chọn lựa theo đạo Công giáo của nhiều người, trong nhiều gia đình.

+ Đức tin của người Tân tòng rất dễ bị lung lạc vì quan niệm vô thần, tục hóa hoặc “nhì nhằng” với những hủ tục tôn giáo cũ theo thói quen. Nên Giáo hội cần có những chương trình để giúp họ thăng tiến đức tin. Tuy thế, một số giáo xứ không có kế hoạch lâu dài cho các Tân tòng. Điều này dễ làm cho họ dần xa Giáo hội vì cảm thấy ngại ngùng, lạc lõng… Một số nơi đã làm tốt các công tác cần phát huy như sau:

+ Ngày truyền thống cho tân tòng. Đây là dịp các anh chị gặp gỡ, làm quen với nhau. Những anh chị cùng lớp có dịp chia sẻ tâm tình với nhau sau một năm bươn chải cuộc sống, những khó khăn trong đời sống đức tin.

+ Lập diễn đàn: Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng. Lập website cho anh chị em Tân tòng chia sẻ cảm nhận đời sống đức tin là điều rất nên làm. Một số nơi đã làm việc này (thanhcavietnam.net; ongoikitohuu.com….). Mỗi giáo xứ thường xuyên có các lớp giáo lý cho người Dự tòng cũng nên mở các tài khoản faceboook, twitter cho mỗi lớp. Đây lại là dịp truyền giáo rất tốt, nhất là nó lại được thực hiện bởi chính những anh chị em Tân tòng.

Vì vậy, công tác dạy giáo lý cho người Dự tòng và Tân tòng cần được Giáo hội quan tâm đặc biệt, nhất là những nơi có nhiều anh chị em tới tìm hiểu Đạo như tại Sài Gòn. Giáo phận và các giáo xứ cần có những kế hoạch mang tính “chiến lược” cho công tác này, đồng thời cũng cần nhiều người thuộc mọi thành phần Dân Chúa vừa có tâm vừa tầm dấn thân cho sự vụ. Từ đó, chúng ta mới hy vọng sứ điệp Kitô giáo được giới thiệu và tác dụng tới đời sống của Giáo hội cũng như xã hội này.

Trên đây là bài viết với những thông tin cần thiết và cung cấp cho bạn đọc Mẫu đơn để xin học giáo lý tân tòng với các thông tin cơ bản và hướng dẫn làm đơn chi tiết.

5 năm trước, khi Liu Dewei mở trường mầm non Beilei ở Rongxian, quận có 656.000 dân ở khu tự trị Quảng Tây, miền nam Trung Quốc, số trẻ em theo học là 140 em. Nhưng đến năm 2020, con số này đã giảm xuống còn khoảng 30 em. Lúc đầu, anh cho rằng nguyên nhân là do dịch Covid-19. Tuy nhiên, ngay cả khi Bắc Kinh đã dỡ bỏ những quy định hạn chế vào cuối năm ngoái thì tình hình vẫn không được cải thiện.

Liu chia sẻ rằng, lý do chỉ là không có trẻ con. Anh đã đầu tư vài triệu NDT vào ngôi trường này nhưng thậm chí đến nay vẫn chưa hòa vốn. Anh đang gặp khó khăn lớn về tài chính và phải nghĩ đến việc đóng cửa trường.

Các trường mẫu giáo tư nhân trên khắp Trung Quốc chiếm hơn 1 nửa thị trường trường mầm non và học phí thường đắt hơn so với các trường công lập. Họ đang phải chật vật với số lượng tuyển sinh đi xuống do tỷ lệ sinh ở quốc gia này đang sụt giảm.

Theo số liệu chính thức, số trẻ sơ sinh của Trung Quốc giảm gần một nửa từ 18,8 triệu năm 2016 xuống còn 9,5 triệu vào năm ngoái. Ngoài ra, số liệu thống kê do Bộ Giáo dục công bố cho thấy số trường mẫu giáo tư thục và lượng tuyển sinh của các trường này cũng giảm 2 năm liên tiếp vào năm 2021.

Thiếu kinh phí từ nhà nước và phải đối mặt với sự giám sát chặt chẽ hơn, nên các doanh nghiệp này đang trực tiếp phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân khẩu học ở Trung Quốc. Nhiều trong số đó đang gặp rủi ro lớn về tài chính do doanh thu từ học phí sụt giảm.

Ngay cả các trường mẫu giáo tư nhân ở những thành phố đông dân nhất của Trung Quốc cũng đang chịu ảnh hưởng.

Lucy Wang - một người mẹ 2 con số ở Thượng Hải, cho biết cô đã thấy sự khác biệt về số lượng đăng ký tuyển sinh ở trường mẫu giáo con mình theo học. Cô nói: "Có 7 lớp học, kể từ khi con trai tôi học ở đó từ năm 2015 đến 2018. Và khi đến lượt con gái thứ 2 của tôi theo học vào năm 2021, trường chỉ còn 4 lớp và sĩ số cũng thấp hơn."

Ước tính, khoảng 30-50% trường mẫu giáo hoạt động vào đầu thập kỷ này sẽ ngừng hoạt động vào năm 2020 do số lượng học sinh giảm, theo một báo cáo được Viện Nghiên cứu Giáo dục Sunglory tại Bắc Kinh công bố vào năm ngoái.

Giáo sư Yuan Xin - chuyên gia nhân khẩu học tại Trường Kinh tế thuộc Đại học Nam Khai, cho biết, dù đã có những thay đổi chính sách nhằm khuyến khích người dân sinh con trong vài năm ngoái, nhưng việc đảo ngược xu hướng hiện tại là rất khó khăn.

Trung Quốc đã loại bỏ chính sách 1 con vào năm 2016, sau đó nới lỏng giới hạn về số con mà một gia đình có thể có lên 3 con vào năm 2021. Chính quyền các địa phương cũng đưa ra một loạt ưu đã cho các cặp vợ chồng, như kéo dài thời gian nghỉ thai sản và nghỉ sinh con, thưởng tiền cho các gia đình có con thứ 2 hoặc thứ 3.

Dẫu vậy, Yuan cho biết các yếu tố như chi phí nuôi con ngày càng tăng, giá nhà ở cũng quá cao, học vấn của phụ nữ cải thiện nhiều hơn và nhiều người muốn sống cho riêng mình hơn, nên tỷ lệ sinh thấp sụt giảm.

Các trường mẫu giáo tư nhân đang phải chịu những gánh nặng kể trên. Trong khi đó, họ cũng mang trên mình áp lực lớn khi Bắc Kinh nỗ lực chuyển đổi các trường này thành những cơ sở giáo dục "giá phải chăng", thu phí theo yêu cầu của chính phủ và nhận trợ cấp nhà nước.

Xiong Bingqi, giám đốc Viện Nghiên cứu Giáo dục Thế kỷ 21, cảnh báo rằng việc các trường mẫu giáo đóng cửa trên quy mô lớn sẽ là điều không thể tránh khỏi, nếu tỷ lệ giáo viên - học sinh không thay đổi. Các trường trung học và cao đẳng cũng chịu rủi ro tương tự.

Xiong cho biết tỷ lệ giáo viên - học sinh của Trung Quốc là 1:15, thấp hơn so với các nước phát triển thường nằm trong khoảng từ 1:10 đến 1:5. Theo ông, Trung Quốc nên tận dụng cơ hội này để nâng cao tỷ lệ đó, thì nhiều giáo viên sẽ không bị mất việc.

Ông nói: "Tình trạng này cũng tương tự ở các trường đại học. Chúng tôi đang chứng kiến nhiều trường có lớp học rất đông, 100 hay 200 sinh viên một lớp." Xiong nhận định chính phủ nên tăng cường hỗ trợ tài chính cho tất cả các trường mẫu giáo.

Yuan Suyan - hiệu trưởng trường Mẫu giáo Thực nghiệm Huân ở thành phố Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, cũng cho rằng tỷ lệ sinh giảm đồng nghĩa với cơ hội tăng chất lượng dịch vụ cho các trường mầm non.

Bà cho biết: "Lĩnh vực này đang bị ảnh hưởng bởi việc số lượng tuyển sinh giảm. Một số lượng lớn trường mẫu giáo sẽ ngừng hoạt động sau 3 hay 5 năm nữa. Ai muốn tồn tại phải nâng cao khả năng cạnh tranh."

Song, với Liu, ưu tiên hiện tại của anh là kiểm soát chi phí. Anh nói: "Bây giờ, tôi không dám mua thêm thiết bị nào nữa. Tôi nghĩ là mình sẽ phải đóng cửa trường nếu tình hình không cải thiện trong năm nay."