University of Social Sciences and Humanities- Viet Nam National University, Ho Chi Minh City
Tổng quan về khoa Ngữ văn Đức tại KHXH & NV TPHCM
Bộ môn tiếng Đức được thành lập vào ngày 15/01/1992 và hiện tại có 21 người là giáo viên cơ hữu (trong đó có 4 giảng viên là người bản ngữ) và thỉnh giảng. Đến năm 2002, bộ môn này được đổi tên thành khoa Ngữ văn Đức và số lượng sinh viên mà khoa đào tạo đến nay là 203 người.
Ngoài ra, khoa Ngữ văn Đức là đơn vị duy nhất nằm trong hệ thống Đại học công lập ở các tỉnh phía Nam – trường ĐH KHXH & NV đã đào tạo cho xã hội một nguồn nhân lực có kiến thức, vững vàng về ngôn ngữ và văn hóa Đức ở bậc Đại học và kỹ năng thành thạo về một nghiệp vụ sau khi hoàn tất chương trình học.
Hình thức đào tạo ở trường là chính quy và thời gian học kéo dài từ 3.5 năm đến 6 năm.
Sự “dí dỏm” của sinh viên khoa Ngữ văn Đức tại trường KHXH & NV TPHCM (Nguồn: trường KHXH & NV TPHCM)
Sau khi tốt nghiệp, cử nhân khoa Ngữ văn Đức của trường Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh sẽ làm trong các lĩnh vực, vị trí công tác sau đây:
Trong lĩnh vực này, các cử nhân này được làm quen với vị trí là thư ký, trợ lý ngôn ngữ, nhân viên văn phòng phụ trách giao dịch thư tín, lễ tân… cho các công ty, nhà máy, xí nghiệp ở những quốc gia như Đức, Áo, Thuỵ Sĩ hoặc các công ty đa quốc gia, nhà nước, tư nhân có đối tác, khách hàng từ 3 quốc gia trên.
Lĩnh vực này vô cùng quen thuộc với chúng ta vì nhu cầu đi “muôn nơi” ngày càng gia tăng. Chính vì vậy, cơ hội việc làm trong lĩnh vực du lịch vô cùng rộng mở cho những bạn sinh viên theo học. Một số vị trí như hướng dẫn viên du lịch, nhân viên văn phòng du lịch phụ trách về tổ chức; lên kế hoạch chương trình du lịch, nhân viên phụ trách lễ tân, bộ phận chăm sóc khách hàng của khách sạn, nhà hàng…
Cơ hội nhiều vô số kể, sinh viên khoa Ngữ văn Đức đã biết chưa? (Nguồn: trường KHXH & NV TPHCM)
Đây là một trong những lĩnh vực thiên về giảng dạy và nghiên cứu tiếng Đức tại các trường đại học, phổ thông, các trung tâm ngoại ngữ, các viện nghiên cứu.
Các lĩnh vực, vị trí công tác khác: biên phiên dịch tự do; công tác tại các cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện, tổ chức quốc tế cần nhân lực biết tiếng Đức.
Bên cạnh đó, cử nhân tiếng Đức của trường Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh có thể lựa chọn học tiếp các chương trình sau đại học của các ngành Ngữ văn Đức hoặc Giảng dạy tiếng Đức như một ngoại ngữ ở các trường đại học ở Đức, Áo, Thụy Sĩ hoặc các nước trong khu vực.
Các bạn cũng có thể theo học các chương trình sau đại học với ngành gần như Văn học nước ngoài, Ngôn ngữ học, Lý luận ngôn ngữ, Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu, Giáo dục học, Việt Nam học…
Tuy nhiên, để có thể bước tiếp sang một trang mới, sinh viên ngành Ngôn ngữ Đức cần biết những tiêu chuẩn sau để tốt nghiệp đúng thời hạn.
Kiến thức chuyên ngành theo từng lĩnh vực (Giáo học pháp, Chuyên ngữ Kinh tế, Chuyên ngữ Du lịch).
Kinh nghiệm thực tập trong từng chuyên ngành.
Để cập nhật những thông tin mới về ngành học này, bạn có thể liên hệ với trường Khoa học Xã hội và Nhân văn qua địa chỉ, số điện thoại hoặc email của trường.
Địa chỉ văn phòng: Phòng B.006, Cơ sở Đinh Tiên Hoàng, 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, P. Bến Nghé, Q.1
Điện thoại: (028) 3829 3828 – số nội bộ 139
Website: www.nvd.hcmussh.edu.vn
Những gợi ý trên có làm sinh viên khoa Ngữ văn Đức hài lòng không? Edu2Review mong rằng các bạn sẽ tìm cho mình một công việc phù hợp và thành công trên con đường mà mình lựa chọn.
Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII)[1] (Tiếng Anh: University of Labour Social Affairs 2) là một trong ba cơ sở đào tạo chính của Trường Đại học Lao động - Xã hội tại Hà Nội[2] mà tiền thân là trường Trung học Lao động Tiền lương thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội được thành lập năm 1961. Trường được nâng cấp lên Đại học ngày 31/1/2005, theo Quyết định số 26/2005/QĐ-TTg của Chính phủ[3].
Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII) là một trong ba cơ sở Đào tạo của Trường Đại học Lao động - Xã hội
Trường Đại học Lao động - Xã hội có trụ sở chính đặt tại địa chỉ: 43 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Ngày 27 tháng 12 năm 1976 cơ sở thứ hai của Trường Đại học Lao động - Xã hội chính là Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII) hiện nay được thành lập đáp ứng nhu cầu cung cấp cán bộ Lao động và Tiền lương cho các tỉnh thành phía Nam.
Đến ngày 31/1/2005, Chính phủ đã ra Quyết định số 26/2005/QĐ-TTg, thành lập trường Đại học Lao động – Xã hội trên cơ sở nâng cấp trường Cao đẳng Lao động Xã hội.[3]
Địa chỉ Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII) đặt tại: 1018 Tô Ký, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Ban chấp hành Đảng bộ Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), nhiệm kỳ 2015 – 2020, gồm 07 đồng chí có tên dưới đây[7]:
Đồng chí: TS. Phạm Ngọc Thành, Bí thư Đảng ủy (từ 2018)
Đồng chí: TS. Nguyễn Thị Hoa Tâm, Phó Bí thư Đảng ủy
Đồng chí: Trần Quốc Việt - Ủy viên
Đồng chí: Trần Văn Thành - Ủy viên
Đồng chí: Trịnh Quang - Ủy viên
Đồng chí: Nguyễn Phương Nam - Ủy viên
Đồng chí: Dương Lê Cẩm Thúy - Ủy viên
Phó giám đốc: TS. Nguyễn Thị Hoa Tâm
Tạo dựng nền tảng cho sự thành công và phát triển nghề nghiệp trong tương lai cho người học; giúp người học có khả năng tự nghiên cứu để hành nghề một cách vững chắc.
7. Phòng Khoa học & Hợp tác quốc tế
Khu B1, D: Giảng đường (B2, B3, B4 đang xây)
Ký túc xá C1, C2, C3: Sức chứa 1000 sinh viên
1. Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng nghiệp vụ
2. Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ
3. Trung tâm Thông tin - Thư viện
Hội sinh viên Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII) thành lập năm 2012. Nhiệm kỳ I bắt đầu từ năm 2012 - 2014 và hiện nay Hội sinh viên trường vừa Đại hội Nhiệm kỳ II vào tháng 12 năm 2014.[8]
HỆ THỐNG ĐANG BẢO TRÌ. XIN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN VUI LÒNG QUAY LẠI SAU.
HỆ THỐNG ĐANG BẢO TRÌ. XIN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN VUI LÒNG QUAY LẠI SAU.