Thuận Hải Là Ở Đầu Của Nước Nào Trên Thế Giới

Thuận Hải Là Ở Đầu Của Nước Nào Trên Thế Giới

TikTok đang nằm trong tầm ngắm của các cơ quan chức năng ở Hoa Kỳ, nơi một luật mới ban hành yêu cầu công ty mẹ ByteDance có trụ sở tại Trung Quốc phải thoái vốn nếu không TikTok sẽ bị cấm trên toàn nước Mỹ. Đây sẽ là đòn giáng lớn nhất đối với ứng dụng chia sẻ video phổ biến này, vốn đang phải đối mặt với nhiều hạn chế khác nhau trên khắp thế giới.

Về quy định chống nắng phổ rộng

Phổ chống nắng là một tiêu chí cần thiết để đánh giá kem chống nắng nước nào tốt. Trong đó, SPF (Sun Protection Factor) là chỉ số quen thuộc và có mặt trong kem chống nắng của mọi quốc gia. Tuy nhiên, SPF chỉ thể hiện khả năng chống tia UVB chứ không ngăn được tia UVA. Nên chúng ta sẽ phải nói về nhãn “phổ rộng” – giúp ngăn cả tia UVA và UVB. Ở Mỹ, FDA không đưa ra quy định quá khắt khe về điều này. Một nghiên cứu gần đây đã phát hiện rằng: nhiều sản phẩm chống nắng phổ rộng của Mỹ không ngăn chặn tia UVA hiệu quả như các thương hiệu châu Âu. Trong khi UVA thâm nhập vào da sâu hơn UVB và tiềm ẩn nhiều nguy hại cho sức khỏe làn da.

Khác với SPF, không có chỉ số quốc tế chung nào để đo lường khả năng chống lại tia UVA. Một số nước sẽ có những tiêu chuẩn riêng về chỉ số chống tia UVA. Về các nước châu Á, họ đặc biệt quan tâm đến tia UVA. Nhật Bản cũng chính là nước công bố chỉ số PA trong kem chống nắng, giúp chống tia UVA. Kem chống nắng từ các nước châu Á, loại nào cũng thường có phổ chống nắng khá tốt. Đặc biệt là chỉ số chống tia UVA khá cao. Tuy nhiên, PA chỉ xuất hiện trong kem chống nắng Nhật Bản, Hàn Quốc hay các nước châu Á. Ở Mỹ hay châu Âu, họ sẽ dùng các chỉ số như IPD (Immediate Pigment Darkening), PPD (Persistent Pigment Darkening).

Nhiều ý kiến cho rằng, IPD, PPD là các chỉ số đã cũ và không mang tính tin cậy về khả năng chống lại tia UVA. Theo Nghiên cứu đến từ trường y khoa UCLA, Mỹ, tính hiệu quả của 2 phương pháp Immediate Pigment Darkening (cho ra chỉ số IPD) Persistent Pigment Darkening (cho ra chỉ số PPD) vẫn chưa được xác định.

Văn hóa cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính có trong kem chống nắng giữa các nước. Người Mỹ có sở thích tắm nắng. Đây được xem như một bản sắc đã tồn tại khá lâu. Làn da ngăm khỏe khoắn tại đây cũng rất được ưa chuộng. Mặc dù đã có nghiên cứu cho thấy tiếp xúc với tia cực tím góp phần gây ung thư da. Khoảng 10 triệu đàn ông và phụ nữ Mỹ vẫn thường xuyên sử dụng các thiết bị tắm nắng để có được làn da ngăm.

Việc thay đổi văn hóa không phải là điều dễ dàng. Và khi người tiêu dùng không có nhu cầu quá cao về một thứ gì đó, thị trường cũng sẽ ít đổi mới để cạnh tranh. Kem chống nắng ở Mỹ đang trong tình trạng tương tự như vậy. Trong khi ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,… người người nhà nhà “chạy theo” làn da trắng hồng. Chính vì thế, kem chống nắng thuộc các hãng uy tín ở các nước này, đa phần loại nào cũng có chất lượng khá tốt và phong phú. Vì thị trường rất cạnh tranh, các sản phẩm đều phải không ngừng cải tiến để đáp ứng khách hàng.

Chọn kem chống nắng nước ngoài như thế nào là tốt?

Qua những đặc điểm trên, nhiều người sẽ chuộng kem chống nắng từ châu Á hoặc châu Âu hơn. Tuy nhiên, không phải kem chống nắng từ các nước này, loại nào cũng tốt. Sau đây là những lưu ý dành cho bạn:

Kem chống nắng ở châu Âu, châu Á không phải trải qua quá trình thử nghiệm của FDA. Dù quá trình này khá nghiêm ngặt và mất nhiều thời gian, nhưng vẫn cần thiết. Trong khi kem chống nắng ở các nước khác có vô vàn mẫu mã, công thức, công nghệ chống nắng. Theo đó, bạn phải chọn lọc rất kỹ vì thành phần của chúng cũng “vấp” phải nhiều tranh cãi. Một số kiến thức hữu ích mà bạn có thể tham khảo:

Tranh cãi xoay quanh kem chống nắng hóa học

Giải mã thành phần trong kem chống nắng vật lý

Hãy nhớ, tìm hiểu thông tin chính xác để làm chủ trong việc chọn sản phẩm chống nắng phù hợp bạn nhé!

Hàng giả là một rủi ro vô cùng phổ biến, đặc biệt là trong mua sắm online. Và kem chống nắng cũng không thoát khỏi vấn đề này. Do vậy, bạn nên xem kỹ đánh giá và nhận xét về sản phẩm. Những người mua trước đó có thể xác nhận điều này. Nhưng chỉ nên tin vào những nhận xét chi tiết, có kèm ảnh thật càng tốt bạn nhé! Để tránh nhận được “một cú lừa” từ bên bán hàng đấy! Ngoài ra, bạn có thể mua trực tiếp từ hãng. Dù đôi lúc thời gian giao hàng lâu hơn nhưng vẫn đảm bảo hơn rất nhiều.

Dạo vòng quanh thế giới, bạn cũng có thể thấy không phải kem chống nắng nước nào cũng tốt hoàn toàn. Mỗi loại sẽ có ưu, nhược điểm riêng. Quan trọng là bạn tìm được cho riêng mình sản phẩm phù hợp. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức mới.

Chúc bạn luôn xinh tươi và hạnh phúc!

Bài viết thuộc quyền sở hữu của Twins Skin. Vui lòng không copy dưới mọi hình thức khi chưa có sự cho phép từ Twins Skin.

Twins Skin là thương hiệu mỹ phẩm chuẩn khoa học đầu tiên của Việt Nam, tiên phong ứng dụng các công nghệ bọc tiên tiến, dựa trên nền tảng khoa học đã được nghiên cứu chứng nhận. Đội ngũ nghiên cứu của Twins Skin gồm: kỹ sư hoá sinh, kỹ sư hoá dược, sự tham vấn từ bác sĩ da liễu và bác sĩ da liễu thẩm mỹ.

Mỗi khách hàng đến với Twins Skin đều sẽ được thiết quy trình cá nhân hoá dựa vào lịch sử da và vấn đề da. Twins Skin cam kết đảm bảo quyền lợi của bạn với chính sách bảo hành/đổi trả miễn phí. Tìm hiểu và kết nối cùng Twins tại:

Giờ phút đưa tiễn năm cũ và đón chào năm mới luôn là một khoảnh khắc thiêng liêng mà cả thế giới đều hướng về. Ở mỗi quốc gia, người ta có cách đón mừng năm mới theo những cách rất riêng nhưng tất cả đều cầu chúc cho một năm mới với nhiều may mắn, bình an, như ý. Cùng tìm hiểu không khí đón Tết trên thế giới nhé!

Ở các nước phương Tây, mọi người thường đổ ra đường và tập trung ở các quảng trường lớn để gặp gỡ, trò chuyện, uống bia để ôn lại những gì đã qua trong một năm cũ và chào đón một năm mới may mắn hơn, nhiều niềm vui hơn. Ở nước Anh, đêm giao thừa hằng năm người dân thường tụ tập ở quảng trường Trafalgar và Piccally Circus hay ở bất cứ nơi nào có thể nghe được tiếng chuông đồng hồ Big Ben của thủ đô London báo hiệu năm mới đã đến.

Tất cả mọi người du quen hay lạ đều nắm tay nhau hát bài Auld Lang Syne và cùng đếm ngược đến thời khắc năm mới. Khi tiếng chuông đồng hồ Big Ben vang lên, đó là một khoảng khắc thiêng liêng, một giây tĩnh lặng với biết bao ước nguyện trong lòng mỗi người rồi sau đó vỡ òa trong những cái ôm, những cái ôm, những lời chúc dành cho nhau. Họ cạn ly và câu cửa miệng sẽ luôn là “Happy new year” (Chúc mừng năm mới). Tuy nhiên, vào ngày 21/8/2017 vừa qua, việc đồng hồ Big Ben phải tạm ngừng hoạt động trong 4 năm cho việc sửa chữa đã khiến nhiều người dân Anh phải tiếc nuối và có thể sẽ ảnh hưởng đến không khí đón Tết của London năm nay. Chúng ta cùng đợi xem nước Anh sẽ đón Tết thế nào khi vắng tiếng chuông đồng hồ Big Ben nhé!

Trước đây, Nhật Bản cũng đón Tết âm lịch như Việt Nam chúng ta nhưng từ năm 1873 đến nay họ đã chuyển sang ăn Tết dương lịch như các nước phương Tây. Mặc dù vậy, người dân Nhật Bản vẫn giữ lại những phong tục truyền thống của mình như tổng vệ sinh, trang trí nhà cửa, làm các món ăn truyền thống, làm thiệp chúc Tết để tặng nhau.

Đêm giao thừa ở Nhật Bản được gọi là Omisoka. Vào thời khắc giao thừa, tất cả các ngôi chùa đều đồng loạt gióng lên 108 hồi chuông tượng trưng cho 108 ham muốn trần tục của con người theo quan điểm Phật giáo. Nếu từ chỗ bạn ở không thể lắng nghe được tiếng chuông chùa thì vẫn có thể xem nghi thức này trên các kênh truyền hình. Giao thừa ở Nhật, nhiều người dân vẫn đổ ra đường để tham gia các hoạt động vui chơi, xem bắn pháo hoa, nhưng cũng có rất nhiều người ở nhà với gia đình và cùng nhau thưởng thức mì trường thọ hoặc là ăn lẩu. Du lịch Nhật Bản trải nghiệm tết ở đất nước này nhé.

Giống như các quốc gia khác trên thế giới, người dân ở Mỹ cũng đón tết Dương Lịch trong không khí vui tươi phấn khởi. Vào đêm giao thừa, mọi người thường tập trung ở Times Square, cùng nhau đếm ngược và chào đón khoảng khắc đầu tiên của năm mới. Thời khắc kim đồng hồ vừa điểm 0g, một quả cầu thủy tinh thật to sẽ được thả từ từ xuống cùng hàng nghìn mảnh giấy đủ màu sắc. Khi quả cầu chạm đất cũng là lúc người dân Mỹ hô vang HAPPY NEW YEAR, gửi cho nhau những lời chúc tốt lành nhất và cùng nhau tung những mảnh giấy màu lên trời để cầu mong những điều tốt đẹp cho 1 năm mới đến.

Bước sang những ngày đầu năm mới, cuộc sống ở Mỹ khá tĩnh lặng, các văn phòng chính phủ, cơ quan, trường học đều đóng cửa nghỉ tết và người Mỹ sẽ dành phần lớn thời gian ở bên gia đình, đi thăm hỏi bạn bè hoặc tổ chức ăn uống tại nhà. Trong dịp năm mới, người dân Mỹ có truyền thống ăn bắp cải với hy vọng sẽ gặp được nhiều may mắn. Bên cạnh đó, người Mỹ cũng có phong tục đón năm mới khá độc đáo, cụ thể là người độc thân nếu muốn gặp được một nửa của mình trong dịp năm mới thì hãy mặc trang phục màu vàng, còn người có hy vọng phát tài trong năm mới thì sẽ chọn trang phục màu bạc.

Người Pháp đón năm mới bắt đầu từ ngày 01/01 nhưng ở mỗi miền của nước Pháp thì phong tục đón giao thừa có chút khác biệt. Cụ thể như ở miền Đông, lúc giao thừa, người ta sẽ ngậm đồng tiền vàng cầu mong phát đạt, giàu sang. Ở miền Tây, các chàng trai sẽ vào rừng tìm cây tầm gửi từ chiều cuối năm, anh chàng nào tìm thấy và mang về đầu tiên sẽ được phong ''Vua tầm gửi'', có quyền ôm hôn những cô gái đẹp đi ngang nhà mình trong suốt ngày mùng 1. Theo lịch của người Pháp, mỗi ngày trong một năm mang tên một vị thánh và ngày 31-12, đêm Giao Thừa, được gọi là đêm Thánh Sylvestre. Vào ngày này, người Pháp sẽ tổ chức bữa tiệc thịnh soạn và mời người thân bạn bè đến dự, các thành viên trong gia đình và khách mời sẽ quây quần chúc tụng nhau. Bắt đầu từ đêm giao thừa, người Pháp sẽ uống rượu say sưa cho đến hết đến ngày 3/1 mới kết thúc, bởi họ quan niệm vào ngày tết phải uống cạn hết số rượu mà họ có, như vậy mới mang lại sự điều may mắn, vạn sự như ý trong năm mới, nếu rượu vẫn còn thì sẽ gặp nhiều xui xẻo trong năm.

Ngoài ra, trong những ngày đầu năm mới, người Pháp thường kéo nhau ra đường để xem hướng gió đoán thời vận của năm. Gió thổi hướng Nam sẽ báo hiệu một năm bình an, mưa thuận gió hòa. Gió thổi hướng Tây sẽ là một năm đầy may mắn với nghề đánh cá và nuôi sữa bò. Gió thổi hướng Đông báo hiệu một mùa bội thu, nhà nhà no đủ. Nhưng nếu gió thổi hướng Bắc thì đây sẽ là báo hiệu cho một năm đầy khó khăn. Người dân sống tại thủ đô Paris cũng có một quan niệm rằng trong lần xuất hành đầu tiên của năm mới, nếu ai gặp được 3 anh lính thủy thì người đó sẽ được may mắn cả năm.. Du lịch Châu Âu thời điểm này được coi là đẹp nhất,

Nếu giao thừa ở các nước khác rơi vào cuối 12 đang là mùa Đông lạnh giá bên lò sưởi, áo lên ấm áp và rượu sâm panh thì đêm giao thừa tại Úc thời tiết lên đến gần 40 độ C, vì vậy người dân ở Úc thường chọn các hoạt động ngoài trời cùng trang phục mùa hè để chào đón năm mới với những chuyến đi chơi, những trò giải trí dành cho gia đình tại các bữa tiệc sôi nổi bên sông ở Melbourne và Brisbane. Đại tiệc hòa âm ánh sáng, DJ, khiêu vũ cho đến khi sang năm mới tại khu vực xung quanh công viên Elder thuộc Adelaide.

Úc là một trong những nơi đón giao thừa sớm nhất thế giới. Tết dương lịch ở Úc là những ngày vô cùng sôi nổi náo và nhiệt. Vào những giây phút cuối cùng trước nửa đêm ngày 31-12, người dân Úc sẽ khuấy động không gian bằng tiếng huýt sáo, lục lạc, còi xe và đổ chuông nhà thờ nhằm chào đón năm mới. Thời khắc giao thừa vừa điểm cũng là lúc Sydney trở thành trung tâm đón Giao Thừa của thế giới khi Cầu Cảng Sydney và nhà hát Opera bừng sáng trong những chùm pháo hoa rực rỡ đầu tiên và đẹp nhất thế giới được truyền đi cho hàng tỉ người xem trên khắp mọi nơi.

Cũng như các quốc gia Đông Nam Á, Singapore cũng chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa văn minh phương Tây nên từ lâu cũng tổ chức đón tết dương lịch. Khi bắt đầu vào mùa lễ giáng sinh kéo dài đến tết dương lịch, từng con đường, từng khu phố ở đảo quốc Sư tử được trang hoàng lộng lẫy như khoác lên mình chiếc áo mới. Nếu Marina Bay rực sáng với dãy đèn lung linh cả một góc đảo thì các con phố khác cũng lấp lánh không kém, đặc biệt khu phố mua sắm Orchard Road trở nên đông đúc và náo nhiệt hơn bao giờ hết khi các cửa hàng mua sắm mở chiến dịch giảm giá từ 50-70% hàng loạt các mặt hàng đồng hồ, đồ điện tử, dụng cụ thể thao… thu hút sự quan tâm không chỉ với người dân Singapore mà còn với cả du khách quốc tế. Tuy nhiên, kỳ nghỉ tết dương lịch ở Singapore thường diễn ra không dài, không khí tết chỉ trong vài ba ngày kể từ 1/1 của đầu năm dương lịch, sau đó lại quay trở về nhịp sống thường ngày.

Từ nhiều thập niên qua, Thái Lan đã ăn mừng năm mới theo tết dương lịch, tết âm lịch chỉ còn là lễ hội mang tính truyền thống tôn giáo. Tết ở Thái Lan người dân được nghỉ 5 ngày. Bắt đầu từ ngày 28, hàng trăm nghìn người dân Thái rời Bangkok để về quê đón tết. Các ga tàu, bến xe liên tỉnh luôn tấp nập người chờ xe về khắp các nẻo trên đất Thái.

Tết dương lịch là dịp người Thái xum họp gia đình, chúc tết và tặng quà cho nhau. Ngày đầu năm, người Thái sẽ đi lễ chùa, tặng quà tặng tiền cho các nhà sư vì người Thái tin rằng những gì họ cho đi sẽ trở về với họ nhiều hơn trong tương lai. Vào những ngày tết dương lịch, những hàng quán ở Thái đều đóng cửa, trừ một số nơi phục vụ người nước ngoài sẽ vẫn hoạt động như thường.

Năm học của Trung Quốc thường chia làm hai học kỳ với 220 ngày một năm. Học sinh nghỉ ba tuần đến một tháng vào dịp Tết Nguyên đán (tính theo lịch âm, thường rơi vào tháng 1 hoặc tháng 2 dương lịch). Sau kỳ nghỉ Tết là học kỳ 2, thường kết thúc vào tháng 5 hoặc tháng 6.

Thời gian nghỉ hè của Trung Quốc giống với các nước châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ, thường bắt đầu từ tháng 6 đến cuối tháng 8. Học sinh thường dành kỳ nghỉ hè ở lớp học thêm, lò luyện thi để chuẩn bị cho các kỳ tuyển sinh. Ngoài ra, học sinh Trung Quốc được nghỉ 7 ngày nhân ngày quốc khánh (1/10), gọi là Tuần lễ vàng.

Đa số trường học Nhật Bản áp dụng 3 học kỳ, dài 230 ngày một năm. Năm học mới bắt đầu vào đầu tháng 4, ngay sau kỳ nghỉ xuân và kết thúc vào tháng 3 năm sau.

Trẻ em Nhật Bản có ba kỳ nghỉ. Kỳ nghỉ hè khoảng 40 ngày (5-6 tuần), thường từ 20/7 đến 31/8 và không mang ý nghĩa kết thúc năm học cũ như hầu hết quốc gia khác. Ngoài ra, còn có kỳ nghỉ đông (10 ngày, từ 26/12 đến 6/1) và kỳ nghỉ xuân (10 ngày, từ 25/3 đến 5/4) để phân tách ba kỳ học. Ngoài ra, Nhật Bản có 16 ngày lễ quốc gia như ngày Xuân phân, ngày Hiến pháp, ngày của biển...

Trẻ em Nhật Bản có ba kỳ nghỉ. Kỳ nghỉ hè khoảng 40 ngày (5-6 tuần)

Năm học ở Hàn Quốc bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 2 năm sau, được chia thành hai học kỳ (từ tháng 3 đến tháng 7 và từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau) với 220 ngày học một năm. Trong hai kỳ học, nhà trường sẽ sắp xếp kỳ nghỉ giữa kỳ dài hai tuần, nhưng lịch nghỉ chính xác do từng trường quyết định.

Kỳ nghỉ hè ở Hàn Quốc bắt đầu từ cuối tháng 7 đến giữa hoặc cuối tháng 8. Ngoài ra, còn hai kỳ nghỉ khác trong năm gồm: nghỉ Tết Nguyên đán 3 ngày, thường bắt đầu từ ngày đầu tiên của năm mới trong lịch âm (rơi vào tháng 1 hoặc tháng 2 dương lịch) và kỳ nghỉ Chuseok (lễ Tạ Ơn của người Hàn Quốc) dài 3 ngày, tổ chức vào ngày 15/8 âm lịch (rơi vào tháng 9 hoặc tháng 10 dương lịch).

Học sinh Ấn Độ được nghỉ hè tương đối ít, chỉ khoảng 1 tháng (từ tháng 5 đến hết tháng 6) hàng năm. Bù lại, các em có nhiều kỳ nghỉ lễ bởi người dân Ấn Độ theo đạo Hindu, đạo Hồi và Cơ đốc.

Ngoài ra, các em còn được nghỉ lễ Giáng sinh, lễ Diwali, Holi (lễ hội mùa xuân của người theo đạo Hindu), ngày Quốc khánh và nhiều lễ hội khác.

Tại Mỹ, năm học thường kéo dài 180 ngày, từ đầu mùa thu (ở Bắc bán cầu) đến đầu mùa hè. Kỳ nghỉ hè thường kéo dài khoảng 2 tháng rưỡi. Học sinh kết thúc năm học từ cuối tháng 5 đến giữa tháng 6 và bắt đầu năm học mới từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 9. Kỳ nghỉ đông thường kéo dài 1-2 tuần, 1 tuần trước lễ Giáng sinh và 1 tuần sau ngày đầu tiên của năm mới.

Học sinh Mỹ có kỳ nghỉ xuân kéo dài 1 tuần, có thể là tuần trước hoặc sau lễ Phục sinh vào tháng 3 hoặc tháng 4. Một số bang có thể cho học sinh nghỉ thu, từ 1 đến 2 tuần từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10.

Ngoài ra, cả nước Mỹ được nghỉ những ngày lễ sau: Ngày sinh nhật Martin Luther King, Jr., sinh nhật Washington, sinh nhật Columbus, ngày "Juneteenth", ngày Tưởng niệm, ngày Độc lập, ngày Lao động Mỹ, ngày Quốc tế lao động, ngày Cựu chiến binh, lễ Tạ ơn.

Kỳ nghỉ hè của học sinh Pháp thường kéo dài 2 tháng, từ đầu tháng 7 cho đến hết tháng 8. Năm học mới sẽ bắt đầu vào tháng 9. Trong khi đó, kỳ nghỉ đông thường kéo dài từ 2-3 tuần vào tháng 2. Kỳ nghỉ xuân diễn ra trong 2 tuần của tháng 4.

Ngoài ra, học sinh cũng được nghỉ các ngày lễ Toussaint (ngày dành cho tất cả các vị Thánh), Giáng sinh và Năm mới.

Năm học của Đức được chia thành 2 học kỳ: Học kỳ mùa đông (từ tháng 10 đến tháng 2) và mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 8). Kỳ nghỉ hè thường kéo dài 6 tuần và kỳ nghỉ lễ Giáng sinh kéo dài 2 tuần. Ngoài ra, học sinh có kỳ nghỉ vào mùa xuân (2-3 tuần), mùa thu (2 tuần) và mùa đông (2 tuần).

Ngoài ra, ngày Thứ sáu tốt lành (Karfreitag), thứ Hai Phục sinh (Ostermontag), ngày của Mẹ (Muttertag)... là những ngày lễ quốc gia của Đức.

Các trường học ở Anh và xứ Wales thường có 2 tuần nghỉ lễ Giáng sinh và Phục sinh, khoảng 6 tuần cho kỳ nghỉ mùa hè và nghỉ 1 tuần giữa 3 học kỳ. Kỳ nghỉ dài nhất là nghỉ hè trong 5-7 tuần (từ cuối tháng 7 đến đầu tháng 9). Học sinh được nghỉ 2 tuần vào dịp Giáng sinh (từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 1 năm sau) và lễ Phục sinh (tháng 3 hoặc tháng 4).

Trong năm học, học sinh Mỹ, Nhật Bản có ba kỳ nghỉ chính, học sinh Australia có bốn kỳ, riêng trẻ em Anh tới sáu kỳ nghỉ.

Ngoài ra, trong mỗi kỳ học, học sinh sẽ được nghỉ 4-7 ngày lần lượt vào tháng 10, tháng 2 và tháng 5.

Năm học mới ở Nga bắt đầu từ đầu tháng 9 và kết thúc vào cuối tháng 5 năm sau, được chia thành hai học kỳ, kéo dài trong 210 ngày.

Các trường học ở Nga có bốn kỳ nghỉ chính, tương ứng với bốn mùa trong năm. Kỳ nghỉ mùa thu kéo dài 10 ngày, kỳ nghỉ mùa đông kéo dài 11 ngày, kỳ nghỉ mùa xuân trong 9 ngày và ba tháng dành cho kỳ nghỉ hè. Ngoài ra, học sinh lớp 1 có thêm 10 ngày nghỉ vào tháng 2.

Các trường học sẽ không có lịch nghỉ chung. Lịch nghỉ trường công lập do Bộ Giáo dục và Khoa học Nga quy định, trong khi các trường tư thục có thể tự sắp xếp lịch học.

Hầu hết người Nga theo Chính thống giáo nên đối với họ, Giáng sinh rơi vào ngày 7/1. Do vậy, các trường học ở Nga sẽ nghỉ đông từ ngày 29/12 đến đầu tháng 1.

Học sinh Australia đi học 200 ngày một năm, chương trình học chia làm hai giai đoạn, mỗi giai đoạn gồm hai học kỳ. Cuối mỗi học kỳ, học sinh thường được nghỉ từ 14 ngày đến một tháng.

Thông thường, học kỳ 1 bắt đầu từ cuối tháng 1 hoặc đầu tháng 2 và kết thúc vào cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4. Học kỳ 2 bắt đầu từ cuối tháng 4 hoặc đầu tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 6 hoặc đầu tháng 7. Học kỳ 3 bắt đầu từ giữa tháng 7 và kết thúc giữa hoặc cuối tháng 9. Học kỳ 4 bắt đầu vào giữa tháng 10 và kết thúc vào giữa tháng 12.

Australia nằm ở nam bán cầu nên mùa hè trái ngược với các nước ở bắc bán cầu. Do vậy, kỳ nghỉ hè tại Australia kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng 1 hoặc tháng 2 năm sau. Điều này đồng nghĩa kỳ nghỉ hè sẽ kết hợp với nghỉ lễ Giáng sinh và năm mới (hay còn gọi là nghỉ đông ở các quốc gia nằm ở bắc bán cầu).

Còn tại Việt Nam: Theo quy định của Bộ GD&ĐT, khai giảng năm học sẽ vào ngày 5/9, thời gian kết thúc học kỳ I là 20/1, học kỳ II trước 25/5 và kết thúc năm học trước 31/5. Học sinh học 9 tháng, trong đó có 7-16 ngày nghỉ Tết và ba tháng nghỉ hè. Số tuần thực học trong năm đối với cấp mầm non và tiểu học ít nhất là 35, cấp THCS và THPT ít nhất 37; giáo dục thường xuyên ít nhất 32 tuần.

SKĐS - Chỉ còn hơn 20 ngày nữa là học sinh cả nước sẽ chính thức bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Hiện nhiều tỉnh thành đã công bố lịch nghỉ Tết của học sinh, có tỉnh cho học sinh nghỉ 8-9 ngày, có tỉnh lại quyết định điều chỉnh lại thời gian nghỉ Tết của học sinh.