CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------
Chứng chỉ tin học Thông Tư 03 có thời hạn không?
Chứng chỉ tin học thông tư 03 không ghi thời hạn sử dụng. Bằng tin học dù bạn thi ở bất kỳ đơn vị nào do Bộ cấp phép đều có giá trị sử dụng trên phạm vi cả nước. Các bạn hoàn toàn yên tâm nếu lựa chọn cho mình đơn vị thi uy tín.
Chứng chỉ tin học Thông Tư 03 là gì?
Hiện nay, bên cạnh yêu cầu thành thạo ngoại ngữ thì các kĩ năng tin học cũng đang trở thành yếu tố xét tuyển quan trọng cho các vị trí việc làm tại cơ quan nhà nước cũng như công ty tư nhân. Để thể hiện được chính xác nhất năng lực sử dụng công nghệ thông tin thì bạn cần đến các loại bằng cấp chứng chỉ tương ứng. Trong đó chứng chỉ tin học TT03 thuộc loại phổ biến nhất.
Cụ thể, chứng chỉ tin học TT03 là chứng chỉ cấp quốc gia mới (Thay thế cho chứng chỉ Tin học A, B trước đó), chứng nhận về kỹ năng sử dụng CNTT đúng theo chuẩn do Bộ thông tin và truyền thông đã quy định, ban hành tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT.
Bài thi chứng chỉ tin TT03 có 2 cấp độ: cơ bản (thể hiện kỹ năng sử dụng CNTT 6 môđun) và nâng cao (thể hiện kỹ năng sử dụng CNTT 9 môđun). Nội dung thi chủ yếu xoay quanh các vấn đề như: những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin, sử dụng máy tính cơ bản, soạn thảo văn bản với MS Word, sử dụng bảng tính với MS Excel, trình chiếu với MS Powerpoint, sử dụng Internet cơ bản.
Thí sinh dự thi sẽ thực hiện 01 bài thi trắc nghiệm làm trực tiếp trên máy tính trong vòng 30 phút và 01 bài thi thực hành trong vòng 60 phút. Đối với bài thi trắc nghiệm sẽ do máy chấm tự động, hiển thị kết quả ngay sau khi làm xong. Riêng bài thi thực hành của thí sinh sẽ được ban chấm thi nghiệm thu. Thí sinh được tính là qua khi điểm ở cả 2 vòng thi đạt từ 5 trở lên.
Người mất gốc, không biết gì có thể thi đậu không?
Giáo trình cung cấp đầy đủ lý thuyết và thực hành cho người từ chưa biết gì vẫn có thể học và thi đậu ngay từ lần thi đầu tiên. Cam kết đầu ra 100%, chỉ cần học viên học và đi thi.
THI CHỨNG CHỈ TIN HỌC THEO THÔNG TƯ 03/2014/TT-BTTTT
Chứng chỉ tin học Thông Tư 03 là một yêu cầu bắt buộc với hầu hết những người muốn tham gia làm việc tại các văn phòng. Nếu bạn đang cần thi cấp chứng chỉ tin theo TT03 gấp mà vẫn chưa biết nên đăng ký học và thi ở đâu thì hãy tham khảo ngay những thông tin mới nhất được cập nhật trong bài viết dưới đây.
Luyện thi chứng chỉ tin học theo Thông Tư 03 ở đâu uy tín chất lượng?
Hiện nay, có rất nhiều trung tâm tổ chức các khóa luyện thi chứng chỉ tin học thông tư 03. Tuy nhiên bạn cần lưu ý lựa chọn địa chỉ có uy tín – hiệu quả – chất lượng. Trong đó có Trung tâm Ngoại ngữ – Tin học Edusa.
Edusa cung cấp các khóa luyện thi chứng chỉ tin học thông tư 03 với các khóa học online tại nhà cho người bận rộn.
Sau khi đăng ký và hoàn thành khóa học, bạn có thể thi ngay, có chứng chỉ ngay, cam kết không phát sinh chi phí gì xuyên suốt quá trình học và thi. Bạn chỉ cần đến với EDUSA, chứng chỉ tin học trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Khóa học CNTT cơ bảnChứng chỉ công nghệ thông tin cơ bảnĐào tạo CNTT cho người mới bắt đầuLớp học CNTT cơ bản tại Edusa: Khóa học có giá trị 3 tháng kể từ ngày kích hoạt. Biên soạn cụ thể, rõ ràng, hệ thống bài tập, bài thi. Video chữa bài đầy đủ. Học viên có thể hiểu và thực hành ngay sau khi học. Khóa học Online 1:1: Hoàn thành khóa học trong 5 buổi học cùng giáo viên, cam kết học và thi lại miễn phí bằng văn bản cụ thể.
Edusa sẽ cung cấp các tài liệu và video học chất lượng cùng với đội ngũ giáo viên, trợ giảng luôn sẵn sàng hỗ trợ học viên. Bên cạnh đó, Edusa cung cấp bộ đề thi thử có nội dung sát với đề thi thật 2024 giúp tỉ lệ đạt chứng chỉ cao.
Đối tượng dự thi chứng chỉ tin học theo Thông Tư 03
Qua chứng chỉ tin học thông tư 03 sẽ đánh giá được phần nào khả năng sử dụng công nghệ thông tin của bạn một cách nhanh chóng. Tùy vào yêu cầu, mục đích sử dụng mà thí sinh có thể cân nhắc lựa chọn thi chứng chỉ công nghệ thông tin cơ bản hoặc nâng cao.
– Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản cần thiết đối với sinh viên cần điều kiện tin để hoàn thiện các văn bằng chứng chỉ tốt nghiệp, xin việc. Hoặc cán bộ, viên chức, công chức đang công tác tại các cơ quan nhà nước muốn bổ sung hồ sơ kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin theo đúng tiêu chuẩn do cơ quan nhà nước ban hành.
– Chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao cần thiết với cán bộ, chuyên viên cần hoàn thiện hồ sơ thể hiện kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin nâng cao, hỗ trợ thuận lợi cho việc tăng bậc lương, thăng chức.
Lợi ích khi đăng ký khóa học tại EDUSA
Đội ngũ trợ giảng luôn sẵn lòng giúp đỡ khi bạn có vấn đề cần được giải đáp. Đảm bảo được việc bạn thi đậu ngay lần đầu tiên. Sự hài lòng, thoải mái trong giờ học của học viên luôn được EDUSA đặt lên hàng đầu.
Lớp Online dành cho những bạn không có thời gian đến lớp, các bạn đi làm cần không gian thoải mái cho việc học mà vẫn đáp ứng được chất lượng.
Lớp Online GV mang lại môi trường học Online chất lượng tương đương Offline, lớp học giới hạn số lượng học viên, học viên được theo sát trong 5 buổi học tại nhà kèm thi thử tại lớp.
Qua những thông tin trên bài viết này đã phần nào giúp bạn đọc hiểu hơn về tầm quan trọng của chứng chỉ tin học thông tư 03. Edusa cam kết 100% học viên thi đạt chứng chỉ tin học thông tư 03 nhanh chóng! Hãy đăng ký học ngay hôm nay tại Edusa để sở hữu chứng chỉ đơn giản, uy tín, chất lượng.
Hy vọng với những lưu ý về việc luyện thi chứng chỉ tin học thông tư 03 của Edusa sẽ giúp bạn có được quyết định đúng đắn hơn cho tương lai của mình.
CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 87/1997/TT-BTC NGÀY 3 THÁNG 12 NĂM 1997 HƯỚNG DẪN TẠM THỜI VỀ VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ KHUYẾN HỌC
Căn cứ vào Nghị định 178/CP ngày 28-10-1994 của Chính phủ quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính; để khuyến khích việc đóng góp tự nguyện của các tổ chức và cá nhân cho sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nước, theo đề nghị của Hội Khuyến học Việt Nam, trước mắt trong khi chờ Chính phủ ban hành Nghị định về thành lập, quản lý và sử dụng các quỹ xã hội, quỹ từ thiện, Bộ Tài chính hướng dẫn tạm thời về việc quản lý và sử dụng Quỹ Khuyến học như sau:
1. Quỹ Khuyến học Việt Nam là quỹ xã hội thành lập theo quy định tại Điều 115 Bộ Luật dân sự được Quốc hội thông qua ngày 28-10-1995 và phải tuân thủ theo các quy định của Pháp luật Việt Nam.
2. Quỹ Khuyến học Việt Nam do Hội Khuyến học Việt Nam thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nhằm tài trợ cho các hoạt động giáo dục đào tạo, khuyến khích học tốt, dạy tốt trong các trường học và tuân thủ theo Điều lệ hoạt động của quỹ.
Quỹ Khuyến học có tư cách pháp nhân, có tài khoản mở tại Ngân hàng thương mại, có Chi nhánh ở một số Tỉnh, thành phố và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của mình.
3. Quỹ Khuyến học do Hội đồng quản trị của quỹ quản lý và Giám đốc điều hành.
Việc thành lập, đăng ký hoạt động theo quy định chung của pháp luật.
II. QUY ĐỊNH VỀ NGUỒN THU, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ:
1. Quỹ Khuyến học có nguồn thu sau:
- Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
- Tiếp nhận tài trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài để thực hiện mục tiêu khuyến học do tổ chức cá nhân tài trợ uỷ quyền;
- Thu lãi tiền gửi trên tài khoản mở tại ngân hàng, tiền lãi mua trái phiếu Chính phủ vì mục tiêu khuyến học (nếu có).
- Hỗ trợ các chương trình, đề án hỗ trợ phát triển giáo dục theo chương trình và kế hoạch được Thường vụ Trung ương Hội quyết định;
- Hỗ trợ học sinh nghèo có thành tích trong học tập;
- Chi giải thưởng các giải thi học sinh giỏi trong và ngoài nước; - Chi theo yêu cầu của đơn vị tài trợ, tổ chức thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển giáo dục theo địa chỉ;
- Chi mua trái phiếu vì mục đích khuyến học như trái phiếu xây dựng trường học (nếu có);
- Chi phí hành chính liên quan tới hoạt động của quỹ.
3. Việc sử dụng quỹ theo quyết định của Giám đốc, trên cơ sở nghị quyết được Hội đồng quản trị thông qua.
Nghiêm cấm việc phân chia tài sản của quỹ cho các thành viên Hội đồng quản trị và Ban quản lý quỹ.
Hội đồng quản trị phải ban hành quy định về quản lý, sử dụng quỹ, xây dựng mức chi phí hoạt động để thực hiện.
4. Quỹ Khuyến học mở sổ ghi chép, chứng từ hạch toán, kế toán thu chi tài chính theo quy định của Pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành. Hội đồng quản trị thông qua quyết toán tình hình thu và sử dụng quỹ.
Quỹ có trách nhiệm mở sổ sách kế toán theo dõi riêng việc sử dụng các khoản tài trợ có mục đích.
Hàng năm quỹ phải công bố công khai tình hình huy động và sử dụng quỹ các tổ chức và cá nhân đã tham gia tài trợ cho quỹ, Bộ Tài chính và các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan.
5. Trường hợp quỹ chấm dứt hoạt động, tài sản của quỹ không được phân chia cho các sáng lập viên mà phải được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký; trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Tài chính để bổ sung, hoàn chỉnh.
VỀ SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
Để góp phần xây dựng Quân đội nhân dân chính quy và hiện đại, tăng cường quốc phòng, bảo đảm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
Để xác định trách nhiệm, nâng cao ý chí chiến đấu, tính tổ chức và tính kỷ luật của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam;
Căn cứ vào Điều 51 và Điều 83 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật này quy định về sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam là cán bộ quân đội được Nhà nước phong quân hàm cấp Tướng, cấp Tá, cấp Uý.
Sĩ quan Quân đội nhân dân gồm có:
3- Sĩ quan hậu cần và tài chính,
Sĩ quan Quân đội nhân dân chia thành hai ngạch: sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị.
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về chính trị, văn hoá, sức khoẻ, tuổi và có khả năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự thì có thể được đào tạo thành sĩ quan.
Những người sau đây được chọn để bổ sung cho đội ngũ sĩ quan tại ngũ:
Quân nhân tốt nghiệp các trường đào tạo sĩ quan,
Hạ sĩ quan hoàn thành tốt nhiệm vụ trong chiến đấu,
Quân nhân làm công tác chuyên môn, kỹ thuật tốt nghiệp đại học,
Cán bộ các ngành ngoài quân đội và phục vụ trong quân đội được bổ nhiệm giữ chức vụ sĩ quan,
Sĩ quan có quyền và nghĩa vụ của công dân quy định trong Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
QUÂN HÀM VÀ CHỨC VỤ CỦA SĨ QUAN
Hệ thống quân hàm sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam được quy định như sau:
Trung tướng, Phó đô đốc hải quân,
Thiếu tướng, Chuẩn đô đốc hải quân.
Việc xét phong, thăng cấp bậc quân hàm cho sĩ quan phải căn cứ vào cấp bậc quân hàm được quy định cho từng chức vụ, phẩm chất cách mạng, năng lực công tác và thời hạn ở cấp bậc hiện tại.
Sĩ quan ở mỗi chức vụ hay cấp bậc đều phải học xong chương trình huấn luyện do Bộ trưởng Bộ quốc phòng quy định.
Thời hạn để xét thăng quân hàm quy định như sau:
Việc xét thăng quân hàm cấp Tướng không quy định thời hạn.
Thời gian học tập tại trường được tính vào thời hạn để xét thăng quân hàm.
Trong thời chiến, thời hạn xét thăng quân hàm được rút ngắn hơn, do Hội đồng bộ trưởng quy định.
Sĩ quan có thành tích trong chiến đấu, công tác và sĩ quan công tác ở những nơi khó khăn, gian khổ hoặc làm những nhiệm vụ đặc biệt mà hoàn thành tốt chức trách được giao thì được xét thăng quân hàm trước khi đủ thời hạn.
Sĩ quan đến thời hạn xét thăng quân hàm mà chưa đủ điều kiện thì thời hạn xét được kéo dài nhiều nhất là một niên hạn nữa; nếu vẫn không đủ điều kiện để xét thì được chuyển sang ngạch dự bị.
Hệ thống chức vụ trong quân đội do Hội đồng bộ trưởng quy định căn cứ vào tổ chức quân đội trong từng giai đoạn và trình Hội đồng Nhà nước phê chuẩn.
Mỗi chức vụ được quy định hai bậc quân hàm.
Việc bổ nhiệm sĩ quan giữ các chức vụ phải căn cứ vào nhu cầu biên chế, phẩm chất cách mạng, năng lực công tác, sức khoẻ và ngành đào tạo.
Quyền bổ nhiệm chức vụ, phong và thăng quân hàm quy định như sau:
Hội đồng Nhà nước bổ nhiệm các chức vụ Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị; phong và thăng quân hàm cấp bậc Đại tướng, Thượng tướng, Đô đốc hải quân.
Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng bổ nhiệm các chức vụ Thứ trưởng Bộ quốc phòng, Phó Tổng tham mưu trưởng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục chính trị, Chủ nhiệm và Phó Chủ nhiệm các Tổng cục khác, Tổng thanh tra và Phó Tổng thanh tra quân đội, Tư lệnh và Phó Tư lệnh quân khu, quân chủng, quân đoàn, binh chủng và các chức vụ tương đương; phong và thăng cấp bậc Trung tướng, Phó đô đốc hải quân, Thiếu tướng, Chuẩn đô đốc hải quân.
Bộ trưởng Bộ quốc phòng bổ nhiệm các chức vụ Sư đoàn trưởng, Cục trưởng và các chức vụ tương đương trở xuống; phong và thăng cấp bậc từ Thiếu uý đến Đại tá.
Cấp có quyền bổ nhiệm chức vụ và phong hoặc thăng cấp bậc nào thì được quyền giáng chức, giáng cấp, cách chức và tước quân hàm sĩ quan cấp bậc ấy.
Cấp có quyền bổ nhiệm chức vụ nào thì được quyền điều động sĩ quan giữ chức vụ ấy, Bộ trưởng Bộ quốc phòng được quyền điều động Phó Tư lệnh quân khu, quân chủng, quân đoàn, binh chủng và các chức vụ tương đương.
Trong trường hợp khẩn cấp, sĩ quan giữ chức vụ từ Trung đoàn trưởng trở lên được quyền đình chỉ chức vụ đối với sĩ quan dưới quyền, và tạm thời chỉ định người khác thay thế, nhưng phải báo cáo ngay lên cấp có thẩm quyền xét duyệt.
Việc thăng hoặc giáng cấp bậc sĩ quan, mỗi lần chỉ được một bậc; trong trường hợp đặc biệt mới được thăng hoặc giáng nhiều bậc.
Sĩ quan có thể được giao chức vụ cao hơn hoặc thấp hơn cấp bậc quân hàm đã được quy định.
Sĩ quan có thể được giao chức vụ thấp hơn trong những trường hợp sau đây:
1- Để tăng cường chỉ huy đối với những đơn vị cần thiết;
2- Đơn vị giảm biên chế hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức;
3- Năng lực hoặc sức khoẻ của sĩ quan không đảm đương được chức vụ hiện tại.
Đối với sĩ quan đã bị giáng cấp bậc thì niên hạn để xét thăng quân hàm tính từ ngày bị giáng.
Sĩ quan bị giáng cấp bậc quân hàm, nếu tiến bộ hoặc có thành tích xuất sắc trong chiến đấu, công tác thì thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm có thể được rút ngắn hơn so với thời hạn quy định ở Điều 9.
Sĩ quan tại ngũ được Bộ quốc phòng cử đến công tác ở những ngành ngoài quân đội gọi là sĩ quan biệt phái.
Sĩ quan biệt phái có nghĩa vụ và quyền lợi như sĩ quan ở đơn vị. Chế độ đối với sĩ quan biệt phái do Hội đồng bộ trưởng quy định.
Sĩ quan có cấp bậc quân hàm cao hơn là cấp trên của sĩ quan có cấp bậc quân hàm thấp hơn. Trong trường hợp một sĩ quan giữ chức vụ phụ thuộc vào một sĩ quan khác có cấp bậc quân hàm ngang hoặc thấp hơn thì người giữ chức vụ phụ thuộc là cấp dưới.
Sĩ quan cấp trên phải thực hiện chế độ định kỳ nhận xét sĩ quan thuộc quyền, theo nội dung và thể thức do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.
Sĩ quan dự bị gồm có sĩ quan dự bị hạng một và sĩ quan dự bị hạng hai, theo hạn tuổi quy định ở Điều 32.
Sĩ quan hết hạn tuổi phục vụ tại ngũ theo quy định ở Điều 32 hoặc không đủ điều kiện để xét thăng cấp bậc theo quy định ở Điều 11 thì được chuyển sang ngạch dự bị.
Sĩ quan hết tuổi dự bị hạng hai hoặc không đủ sức khoẻ thì được giải ngạch dự bị.
Việc chuyển sĩ quan tại ngũ sang ngạch dự bị hoặc gọi sĩ quan dự bị vào phục vụ tại ngũ và giải ngạch dự bị đối với sĩ quan, tuỳ theo cấp bậc sĩ quan, do các cấp có thẩm quyền nói ở Điều 14 quyết định.
Những người sau đây đã học hết chương trình đào tạo sĩ quan dự bị thì được xét phong quân hàm và đăng ký vào ngạch dự bị:
2- Học sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng,
3- Cán bộ các ngành ngoài quân đội có chuyên cần thiết cho công tác quân sự.
Quyền phong, thăng, giáng, tước quân hàm đối với sĩ quan dự bị được áp dụng như đối với sĩ quan tại ngũ, theo quy định ở Điều 14.
Căn cứ vào kết quả học tập quân sự và thành tích phục vụ quốc phòng, sĩ quan dự bị có thể được xét thăng cấp bậc quân hàm.
Thời hạn xét thăng quân hàm đối với sĩ quan dự bị dài hơn 2 năm so với thời hạn quy định cho mỗi cấp bậc của sĩ quan tại ngũ.
Sĩ quan dự bị được điều động vào phục vụ tại ngũ thì căn cứ vào chức vụ được bổ nhiệm trong quân đội để xét thăng cấp bậc quân hàm tương ứng.
Sĩ quan dự bị, khi đến công tác hoặc cư trú ở địa phương nào, phải đăng ký tại cơ quan quân sự địa phương đó và chịu sự quản lý của cơ quan quân sự địa phương.
Trong thời bình, sĩ quan dự bị chưa phục vụ tại ngũ có thể được gọi ra phục vụ ở đơn vị quân đội trong một thời gian có hạn định.
Trong thời chiến, sĩ quan dự bị được gọi ra phục vụ trong quân đội theo lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ.
Sĩ quan dự bị có nhiệm vụ dự những lớp huấn luyện quân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ quốc phòng. Chế độ đãi ngộ trong thời gian tập trung huấn luyện do Hội đồng bộ trưởng quy định.
NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN LỢI CỦA SĨ QUAN
1- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân, và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức trách được giao, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
2- Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ của quân đội, nâng cao tính kỷ luật của quân nhân trong đơn vị;
3- Tôn trọng quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động; kiên quyết bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân; phát huy dân chủ và giữ vững kỷ luật trong quân đội; chăm lo đời sống tinh thần và vật chất của quân nhân trong đơn vị;
4- Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ, năng lực tổ chức chỉ huy và quản lý bộ đội, trau dồi phẩm chất cách mạng, rèn luyện thể lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị có trách nhiệm phục vụ trong quân đội theo hạn tuổi quy định như sau:
-----------------------------------------------------------------------------------------------
³ Cấp bậc ³ Tuổi tại Tuổi dự bị Tuổi dự bị
³ ³ ³ ngũ ³ hạng một ³ hạng hai
-----------------------------------------------------------------------------------------------´
³ đô đốc hải quân ³ 60 ³ 63 ³ 65 ³
------------------------------------------------------------------------------------------------
Đối với Trung tướng và Phó đô đốc hải quân trở lên, không quy định hạn tuổi phục vụ, nhưng khi sức khoẻ và năng lực không cho phép đảm đương được nhiệm vụ thì cũng thực hiện chế độ nghỉ hưu.
Căn cứ vào nhu cầu của quân đội và phẩm chất cách mạng, năng lực, sức khoẻ của sĩ quan, Bộ trưởng Bộ quốc phòng có quyền kéo dài hạn tuổi phục vụ tại ngũ của từng sĩ quan từ cấp Đại tá trở xuống. Mỗi lần có thể kéo dài từ một đến ba năm, nhưng không quá hạn tuổi phục vụ của sĩ quan dự bị hạng một; đối với sĩ quan làm công tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật thì không quá hạn tuổi phục vụ của sĩ quan dự bị hạng hai.
Việc kéo dài hạn tuổi phục vụ tại ngũ của Thiếu tướng và Chuẩn đô đốc hải quân do Hội đồng bộ trưởng quyết định.
Sĩ quan có thành tích trong chiến đấu, công tác được xét tặng thưởng huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự Nhà nước hoặc các hình thức khen thưởng khác.
Sĩ quan không chấp hành mệnh lệnh, không hoàn thành nhiệm vụ hoặc phạm sai lầm, khuyết điểm khác thì bị thi hành kỷ luật của quân đội; nếu phạm tội thì bị truy tố trước pháp luật.
Sĩ quan bị tước quân hàm, nếu tiến bộ thì có thể được xét phong cấp bậc quân hàm tương ứng với chức vụ được giao.
Sĩ quan dự bị vi phạm kỷ luật của quân đội, pháp luật của Nhà nước, không xứng đáng với cấp bậc hiện có hoặc không xứng đáng là sĩ quan thì bị giáng cấp hoặc tước quân hàm sĩ quan.
Việc xét thăng cấp bậc cho sĩ quan dự bị bị giáng cấp thực hiện theo quy định ở Điều 19.
Sĩ quan được nghỉ phép năm theo chế độ quy định. Trong chiến tranh hoặc khi có tình hình khẩn trương, Bộ trưởng Bộ quốc phòng có thể ra lệnh đình chỉ việc nghỉ phép; mọi sĩ quan đang nghỉ phép phải trở về ngay đơn vị.
Sĩ quan được hưởng chế độ lương và phụ cấp do Hội đồng bộ trưởng quy định.
Sĩ quan được khuyến khích và giúp đỡ phát triển tài năng trong mọi lĩnh vực hoạt động khoa học, kỹ thuật và được phong học hàm, cấp học vị theo chế độ chung của Nhà nước. Các công trình nghiên cứu có giá trị về khoa học, nghệ thuật quân sự và khoa học, kỹ thuật quân sự hoặc về khoa học kỹ thuật nói chung, được khen thưởng thích đáng.
Sĩ quan được chính quyền địa phương chăm sóc về tinh thần, vật chất đối với gia đình, tạo điều kiện cho sĩ quan hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Sĩ quan hết hạn tuổi phục vụ tại ngũ mà chưa đến tuổi nghỉ hưu thì được ưu tiên tuyển chọn vào học tập tại các trường hoặc được bố trí việc làm trong các cơ quan Nhà nước và trong các tổ chức xã hội; trong trường hợp không sắp xếp được, nếu có đủ 20 năm công tác liên tục thì được hưởng chế độ nghỉ hưu.
Sĩ quan về nghỉ hưu hoặc nghỉ vì mất sức lao động thì được báo trước 3 tháng để chuẩn bị và được chăm sóc về đời sống tinh thần và vật chất theo đúng các chế độ của Nhà nước.
Luật này thay thế Luật quy định chế độ phục vụ của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam ngày 29 tháng 4 năm 1958.
Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Luật này.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VII, kỳ họp thứ hai, thông qua ngày 30 tháng 12 năm 1981.