Quy Trình Kho Hàng Hoá

Quy Trình Kho Hàng Hoá

1. Trước ngày nhập kho Khách hàng: Gửi kế hoạch

Bước 2: Thuê đơn vị vận chuyển nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng không

Sau khi ký hợp đồng, việc tiếp theo trong quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng không sẽ là thuê đơn bị vận chuyển.

Căn cứ vào điều kiện giao hàng trong Incoterms để các bên xác định được trách nhiệm thuê vận tải này sẽ thuộc về người mua hay người bán. Trong trường hợp bạn là bên nhập có trách nhiệm thuê vận tải (nhóm điều kiện E và F) thuê các công ty vận chuyển (carrier) thường là các công ty giao nhận (forwarder – phải được hàng hàng không chỉ định và được phép khai thác vận tải hàng hóa) hoặc đại lý hàng không (GSA) để thực hiện vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không.

Các đại lý giao nhận thường sẽ có các đối tác, hoặc nhân viên trực thuộc tại các nước nhằm thực hiện các thủ tục xuất khẩu tại nước xuất. Các đơn vị này có thể chịu trách nhiệm thực hiện thủ tục cả hai bên đầu nhập và đầu xuất nếu có điều kiện.

Khi thuê các đơn vị vận chuyển, bạn phải có bản cam kết về việc vận chuyển được ký kết giữa hai bên, thường là airway bill (AWB).

Công ty vận tải quốc tế tại tphcm

Công ty vận chuyển đường biển quốc tế

Bước 5: Quy trình làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng không

Tại nước nhập khẩu, tại quy trình làm hàng nhập của forwarder sẽ nhận ủy quyền của chủ hàng làm thủ tục hải quan nhập khẩu bằng đường hàng không. FWD sẽ thực hiện khai báo điện tử trước khi hàng về, quy trình làm thủ tục hải quan nhập khẩu, sẽ trải qua các bước như sau:

Bước 6: Đưa hàng hóa nhập khẩu về kho nhập

Khi đã chuẩn bị xong các thủ tục cần thiết trước khi nhận hàng, FWD sẽ để lại thông tin cần thiết để cán bộ hải quan liên lạc và thông báo khi hàng về đến kho của sân bay.

Khi hàng đã về kho hàng không, người người thực hiện quy trình giao nhận hàng hóa tại kho đến làm nốt thủ tục nhận hàng, thanh lý tờ khai, và bố trí phương tiện lấy hàng khỏi sân bay rồi giao đến kho của công ty người nhập khẩu chỉ định.

Bước 1: Ký kết hợp đồng ngoại thương nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng không

Sau khi bạn tìm được nguồn hàng xuất, bạn sẽ liên hệ với đối tác để thực hiện việc giao dịch mua bán.

Để xác định chính xác về việc mua bán hàng hóa với đối tác nước ngoài, nhằm đảm bảo cam kết thực hiện, hai bên sẽ cùng nhau đàm phán và đưa ra văn bản pháp lý quy định về việc mua bán này. Hai bên sẽ thỏa thuận và đưa ra các thông tin trên hợp đồng bao gồm:

Văn bản này được đàm phán và thống nhất dựa trên nhu cầu và khả năng thực tế của doanh nghiệp thực hiện về việc mua bán hàng hóa. Các bên khi thảo luận từng điều khoản cần phải đảm bảo quyền lợi tối ưu của mình, vì đây là căn cứ để đối tác không thể làm ăn gian dối, vì vậy điều khoản trong hợp đồng càng chi tiết thì càng tốt.

Khá nhiều bản hợp đồng không đưa ra về các điều khoản ít được sử dụng khi nhập khẩu bằng đường hàng không như việc khiếu nại hay bảo hành,.. tuy nhiên khi xảy ra tranh chấp, các điều khoản này sẽ là điều kiện pháp lý để doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi của mình.

Hợp đồng ngoại thương có thể có nhiều bản photo, công chứng, tuy nhiên, cần đảm bảo hai bên có ít nhất mỗi bên một bản hợp đồng có chữ ký tươi, dấu mộc của chính doanh nghiệp thực hiện xuất nhập khẩu bằng đường hàng không.

Sau khi cam kết, các bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nhập khẩu bằng đường hàng không đó theo đúng điều khoản đã cảm kết.

Bước 4: Hãng hàng không vận chuyển hàng từ nước xuất sang nước nhập

Bên cạnh các trường hợp quá cảnh hoặc Nhập khẩu bằng đường hàng không thông qua nước thứ ba thì thông thường hàng hàng không sẽ vận chuyển hàng hóa thẳng từ nước xuất sang đầu nhập.

Khi máy bay hạ cánh, bộ phận dịch vụ của hãng hàng không sẽ vận chuyển hàng từ trên kho sân bay lên máy bay vận tải. Lô hàng này có thể được vận chuyển bằng máy bay chở hàng chuyên dụng, hoặc chở trong khoang hàng của máy bay chở khách. Đối với máy bay chở khách, hàng hóa được đặt trong bụng máy bay, ở khoang hàng dưới khoang chỗ ngồi của hành khách.

Sau khi hàng lên máy bay và trước khi hàng về, hãng hàng không báo dự kiến thời gian đến sân bay đích, để người thực hiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu biết và có thông báo cho người nhận hàng chuẩn bị làm thủ tục cần thiết.

Quy trình nhập kho khi thuê kho ngoài

Bước 1: Tìm kiếm và lựa chọn kho phù hợp

Bạn cần tìm kiếm các nhà cung cấp kho và lựa chọn kho phù hợp với nhu cầu của mình, bao gồm vị trí, diện tích, giá cả và các tiện ích khác.

Bước 2: Liên hệ và đàm phán với nhà cung cấp kho

Sau khi lựa chọn được kho phù hợp, bạn cần liên hệ và đàm phán với nhà cung cấp kho về các điều khoản và giá cả để thuê kho.

Sau khi đàm phán và thống nhất về các điều khoản và giá cả, bạn cần ký hợp đồng thuê kho với nhà cung cấp kho để đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của hai bên.

Bước 4: Chuẩn bị hàng hóa và vận chuyển đến kho

Sau khi ký hợp đồng, bạn cần chuẩn bị hàng hóa và vận chuyển đến kho để lưu trữ và quản lý.

Bước 5: Quản lý và giám sát hàng hóa trong kho

Bạn cần quản lý và giám sát hàng hóa trong kho để đảm bảo an toàn và tránh mất mát, hư hỏng.

Bước 6: Thanh toán tiền thuê kho

Bạn cần thanh toán tiền thuê kho đúng thời hạn và theo các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng.

Trên đây là quy trình nhập hàng vào kho mà một doanh nghiệp nên áp dụng để đảm bảo quản lý kho hiệu quả. Việc thực hiện đúng quy trình này sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, tăng năng suất và giảm thiểu sai sót trong quản lý kho

XEM THÊM: QUY TRÌNH NHẬP KHO VÀ LƯU ĐỒ XUẤT KHO THUÊ KHO KHI THUÊ KHO TẠI EIMSKIP

Bước 3: Làm thủ tục hải quan tại nước xuất khẩu hàng hóa bằng đường hàng không

Việc chuẩn bị lô hàng xuất, giao cho đơn vị vận chuyển nội địa, mang hàng đến địa điểm làm thủ tục hải quan xuất khẩu, sẽ trải qua các bước như sau:

Sau khi thông quan hàng hóa tại hải quan đầu xuất, tại sân bay, hãng hàng không, người giao nhận sẽ phát hành Vận đơn hàng không (HAWB) và gửi kèm theo hàng hóa bộ chứng từ liên quan. Bản gốc AWB số 3 giao lại cho người gửi hàng, cùng thông báo cước + phí có liên quan (nếu có) để người gửi hàng thanh toán.

Lý do chọn dịch vụ quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng không

Hừng Á Logistics luôn đồng hành cùng khách hàng để phát triển các dịch vụ chuyên nghiệp và đa dạng, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, kiểm soát chi phí hợp lý, cam kết không phát sinh chi phí bất hợp lý so với báo giá ban đầu.

Đội ngũ nhân viên cực kỳ chuyên nghiệp, nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn và kiến thức chyên môn cao là yếu tố tạo nên nên chất lượng dịch vụ khác biệt. Hừng Á Logistics coi trọng việc hợp tác tận tâm, nhiệt tình, chân thành, tôn trọng tất cả các vấn đề nhỏ nhất của khách hàng để Hừng Á Logistics trở thành đơn vị cung cấp dịch vụ Logistics chuyên nghiệp và uy tín đối với khách hàng, đối tác.

Hừng Á Logistics tuân thủ về thời gian, hàng hoá luôn được vận chuyển đúng lịch trình. Chúng tôi chu đáo trong công tác chuẩn bị, trao đổi và cập nhật thông tin thường xuyên với đối tác, nghiên cứu từng vấn đề của khách hàng đối tác nhằm mang đến dịch vụ phù hợp nhất với từng yêu cầu cụ thể.

Với hệ thống đại lý nhiều nơi trên thế giới và hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giao nhận vận chuyển hàng hoá quốc tế. Hừng Á Logistics là công ty cung ứng dịch vụ logistics toàn cầu, phục vụ khách hàng xuất nhập khẩu hàng hoá đi các nơi trên thế giới như: Châu Á, Châu Âu, Châu Úc, Châu Mỹ….

Trở thành công ty cung cấp các dịch vụ Logistics chuyên nghiệp, tối ưu và cung cấp dịch vụ tốt nhất cho từng nhu cầu riêng biệt của khách hàng. Hừng Á Logistics không chỉ là một công ty cung cấp dịch vụ logistics đơn thuần mà còn là người đồng hành đáng tin cậy, đem lại sự an tâm và tin tưởng lâu dài cho cả hai bên để cùng nhau phát triển bền vững trong nền kinh tế hội nhập

2. Chất lượng, an toàn & hiệu quả

3. Khẩu hiệu 3C: CAM KẾT – CỘNG TÁC – CHU ĐÁO

Nếu có bất cứ thắc mắc nào, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp đến số điện thoại đường dây nóng hoặc truy cập website chính thức của Hừng Á. Sự hài lòng của quý khách là thành công của chúng tôi!

1. VP. TP. HỒ CHÍ MINH – TRỤ SỞ CHÍNH:

Thái Lan, Sing-ga-pu-ra, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, In-do-ne-sia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ma-lay-sia, Philippine, Ấn Độ, Nga, Úc…

Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Anh…

Quy trình nhập hàng vào kho là một bước quan trọng trong quản lý kho cả khi đi thuê kho của doanh nghiệp. Quy trình nhập kho đảm bảo rằng hàng hóa được nhập vào kho đúng số lượng, chất lượng và đúng thời gian từ đó đơn giản hóa khâu làm việc với đơn vị cho thuê kho.

Dưới đây là quy trình nhập hàng vào kho mà một doanh nghiệp nên áp dụng để đảm bảo quản lý kho hiệu quả..