Nguồn lao động của Nhật Bản hiện nay có đặc điểm nào sau đây
Tình hình ký kết hợp đồng lao động chưa đồng đều
Trong DN, tình hình việc làm của NLĐ cơ bản đã được đảm bảo, người sử dụng lao động thực hiện đầy đủ trách nhiệm giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) với NLĐ trong đơn vị. Theo khảo sát của Viện CNCĐ thực hiện trong quý IV/2023, 99,4% NLĐ được ký kết hợp đồng, 81,9% được ký hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên tại một số DN việc giao kết hợp đồng lao động vẫn còn tồn tại như:
Tình trạng HĐLĐ giao kết sơ sài, thiếu nhiều nội dung như: Công việc phải làm, hình thức trả lương, các khoản phụ cấp, an toàn vệ sinh lao động và điều kiện làm việc,...
Tình trạng DN ký kết HĐLĐ với NLĐ, nhưng lại né tránh các quy định ràng buộc, không sử dụng từ “HĐLĐ” theo quy định của pháp luật mà thay bằng các tên gọi khác như “hợp đồng khoán việc”, “hợp đồng dịch vụ”, “hợp đồng cộng tác viên”, “hợp đồng thầu nhân công”… để trốn tránh các nghĩa vụ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các nghĩa vụ khác đối với NLĐ nếu xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Tình trạng DN không tiếp tục ký HĐLĐ mới những lao động có hợp đồng xác định thời hạn đến thời điểm HĐLĐ hết hiệu lực. Có tình trạng sử dụng lao động thời vụ trả lương theo giờ/ theo ngày ở một số DN kinh doanh trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn để giải quyết công việc phát sinh. Tại một số DN còn tình trạng giao kết sai loại hợp đồng; tình trạng giao kết HĐLĐ bằng lời nói trái quy định; ký HĐLĐ xác định thời hạn nhiều hơn 2 lần liên tiếp; ký HĐLĐ có thời hạn dưới 3 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên để trốn tránh nghĩa vụ đóng bảo BHXH, BHYT.
Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội tăng nhưng việc thụ hưởng quyền lợi còn một số khó khăn
Thống kê của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho thấy, số người tham gia BHXH, BHYT tiếp tục tăng trưởng. Tính trên cả nước năm 2023 có khoảng 18,26 triệu người tham gia BHXH tương đương 39,25% lực lượng trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên, việc thực hiện BHXH cho NLĐ còn tồn tại một số vấn đề như:
Tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH vẫn còn xảy ra, đặc biệt là ở những DN làm ăn thua lỗ, hoạt động cầm chừng hoặc tạm ngừng hoạt động, phá sản, giải thể, không có khả năng tài chính. Thậm chí một số DN tìm cách tránh né trách nhiệm tham gia BHXH cho NLĐ thông qua việc không ký HĐLĐ với NLĐ mà chỉ bố trí sản xuất 14 ngày, sau đó cho NLĐ nghỉ 1-2 ngày rồi lại đi làm tiếp.
Tình trạng rút BHXH xã hội một lần có xu hướng tăng, mặc dù các cơ quan chức năng đã khuyến cáo NLĐ nên cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích và thiệt hại khi quyết định rút BHXH một lần. Khi phân tích nguyên nhân, người lao động rút BHXH một lần do nhiều yếu tố như: cuộc sống gặp nhiều khó khăn, buộc họ phải tiêu trước “tiền để dành”; do nghe theo dư luận cho rằng NLĐ sẽ bị thiệt khi chính sách thay đổi theo đề xuất tại dự thảo Luật BHXH (sửa đổi). Bên cạnh đó, một số NLĐ chưa nhận thức được tầm quan trọng của chính sách BHXH trong việc đảm bảo an sinh xã hội. Thay vì giữ lại BHXH cho tương lai, nhiều NLĐ đề nghị rút BHXH một lần để chi tiêu ngay cả khi không quá cấp bách. Điều này có thể dẫn đến hậu quả thiếu sự bảo vệ tài chính khi NLĐ nghỉ hưu, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của họ trong tương lai.
Nhìn chung, kết thúc năm 2023, những tháng đầu năm 2024, mặc dù đất nước còn gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế chịu nhiều tác động tiêu cực từ dịch bệnh, xung đột vũ trang, suy thoái kinh tế, nhưng bằng những đường lối đúng đắn của Đảng, nỗ lực của Chính phủ và cả hệ thống chính trị, vấn đề việc làm, tiền lương, thu nhập của NLĐ đã được cải thiện. Xét chung trong toàn nền kinh tế, các chỉ số về lao động, việc làm, thu nhập của NLĐ đã phục hồi ở mức trước đại dịch và đang trên đà tăng trưởng. Tuy nhiên, bối cảnh hiện nay làm xuất hiện nhiều vấn đề liên quan đến công nhân lao động như: Tình trạng thiếu việc làm của NLĐ vẫn xảy ra; vấn đề dịch chuyển lao động từ các địa phương có lương tối thiểu vùng cao về các địa phương có lương tối thiểu vùng thấp; nhà ở, nhà trẻ, thiết chế văn hóa chưa đáp ứng được nhu cầu của NLĐ, điều kiện sống chậm được cải thiện; một số hiện tượng tiêu cực trong NLĐ như rút BHXH một lần, tín dụng đen trong công nhân vẫn còn tồn tại; mức độ ổn định công việc của NLĐ giảm, đặc biệt đối với lực lượng NLĐ bước vào độ tuổi trung niên… cần được quan tâm giải quyết./.
Xem tiếp bài 2: Cơ sở xây dựng lực lượng lao động năng suất, tiến bộ
NHÓM TÁC GIẢ: Nhạc Phan Linh, Nguyễn Thanh Tùng, Lê Thị Huyền Trang, Ngọ Duy Tân Cường, Lê Ngọc Duy, Tống Thị Huệ, Đỗ Phương Thảo, Phạm Trần Kim Phượng, Lê Thu Hà.
1. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, 10 kết quả nổi bật của ngành BHXH Việt Nam năm 2023
2. Bộ Công thương Việt Nam, Những tín hiệu tích cực trong xuất công nghiệp, hoạt động thương mại 4 tháng đầu năm 2024.
3. Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI, Hơn 15.000 doanh nghiệp thành lập mới trong tháng 4.
4. Tổng cục Thống kê, Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý I năm 2024.
5. Tổng cục Thống kê, Báo cáo số 71/BC-TCTK (ngày 27/4/2024), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 4 và bốn tháng đầu năm 2024
6. Viện Công nhân và Công đoàn, Báo cáo khảo sát thường niên Tình hình việc làm, đời sống, tâm tư, nguyện vọng của công nhân, viên chức, lao động năm 2023.
2.2.1 Thực trạng nguồn lao động ở Nghệ An hiện nay
2.2.1.1. Quy mô và tốc độ tăng dân số ở Nghệ An
Dân số luôn đóng vai trò hai mặt trong sự phát triển. Một mặt, dân số là nguồn cung cấp lao động cho xã hội, mà lao động là lực lƣợng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Mặt khác, họ là ngƣời tiêu dùng sản phẩm do chính con ngƣời tạo ra. Vì vậy quy mô, cơ cấu và chất lƣợng dân số có ảnh hƣởng rất lớn tới quy mô, cơ cấu sản xuất, đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nếu dân số tăng quá nhanh sẽ dẫn đến tình trạng thừa lao động, không có việc làm, sinh ra các tệ nạn xã hội, mức sống thấp, sức khỏe thể lực kém.
Tổng số dân của Nghệ An vào năm 2006 là 3064,3 ngƣời đến năm 2009 là 2919,2 ngƣời. Số ngƣời sống ở khu vực thành thị năm 2006 là 324,2 ngƣời (chiếm 10,6% tổng dân số) đến năm 2009 là 368,5 ngƣời (chiếm 12,6% tổng dân số) và ở khu vực nông thôn năm 2006 là 332,7ngƣời (chiếm 10,1%), đến năm 2009 là 2550,7 ngƣời (chiếm 87,4% tổng dân số). Dân số nam năm 2006 là 1502,6 ngƣời (chiếm 49% tổng dân số), đến năm 2009 là 1452,4 ngƣời (chiếm 49,8% tổng số dân); và dân số nữ năm 2006 là 1561,7 ngƣời (chiếm 51% tổng số dân), đến năm 2009 là 1466,8 ngƣời (chiếm 50,2% tổng số dân). Tỉ lệ tăng dân số bình quân hàng năm là 0,2%. Tổng tỉ suất sinh là 2,55 con/phụ nữ, tỉ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 là 21,1%. Tuổi thọ trung bình là 71,9 tuổi, trong đó nam là 69,3 tuổi, nữ là 74,8 tuổi. Tỉ suất tăng dân số thành thị bình quân là 2,4%/năm (2009). Nhƣ vậy, tổng dân số qua các năm có sự giảm xuống, số ngƣời sống ở khu vực thành thị có xu hƣớng tăng lên, số ngƣời sống ở khu vực nông thôn có xu hƣớng giảm xuống, dân số nam tăng hơn so với các năm trƣớc.
Với quy mô dân số trên Nghệ An là tỉnh có dân số lớn thứ tƣ trong cả nƣớc, (sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Thanh Hóa). Quy mô bình quân hộ là 3,8 ngƣời/hộ.
Di cƣ và tăng dân số là hai nguyên nhân trực tiếp làm giảm mật độ
dân số. Năm 2008 mật độ dân số là 190 ngƣời/km2, đến năm 2009 là 177
ngƣời/km2 . Kết quả trên cho thấy Nghệ An đang có xu hƣớng “chảy máu
chất xám”. Mật độ dân số có sự khác nhau giữa khu vực thành phố, thị xã và các huyện còn lại, mật độ dân số có sự tăng lên ở khu vực thành thị do quá trình đô thị hóa diễn ra khá nhanh, số lƣợng ngƣời nhập cƣ từ các vùng khác, đặc biệt là các vùng nông thôn vào thành thị để làm việc và học tập. Ở các huyện mật độ dân số rất thấp nhất là các huyện miền núi, tuy có diện tích rộng lớn nhƣng có ít ngƣời sinh sống hơn.
Tỉ lệ dân số từ 15-64 tuổi chiếm 66,6% (là có tính tỉ lệ dân số trẻ lớn so với các tỉnh trong cả nƣớc). Tỉ số phụ thuộc chung là 50,2%, đang tiến sát đến cơ cấu dân số vàng. Khi tỉ số phụ thuộc giảm đến 50% trở xuống, tức là hai ngƣời trong độ tuổi lao động mới phải “gánh một ngƣời ăn theo”, ngƣời ta nói rằng đây là “cơ cấu dân số vàng” hay “dƣ lợi dân số”, chỉ số già hóa dân số là 38,9% (đó là tỉ lệ phần trăm giữa dân số từ 65 tuổi trở lên so với dân số dƣới 15 tuổi). Chỉ số này phản ánh cấu trúc của dân số phụ thuộc. Nhƣ vậy, theo mô hình dân số của Liên hợp quốc, dân số tỉnh ta đang trong thời kì “cơ cấu dân số vàng”. Thời kì cơ cấu dân số vàng sẽ không đem lại các tác động tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An nếu không có những chính sách phù hợp. Vì vậy, tỉnh ta cần có những chính sách về các lĩnh vực xã hội nhƣ đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời già, tạo việc làm và bình đẳng giới.
2.2.1.2. Thực trạng nguồn lao động ở Nghệ An
Hiện nay, số dân trong độ tuổi lao động ở tỉnh Nghệ An có hơn 1,8 triệu lao động, chiếm hơn 60% tổng dân số, đạt ngƣỡng cơ cấu dân số vàng (cơ cấu “dân số vàng” tức là dân số có số ngƣời đang trong độ tuổi lao động cao hơn những ngƣời phụ thuộc), dự tính đến 2015, dân số trong độ tuổi lao động đạt mức cực đại 64,3%, tƣơng ứng 2,2 triệu lao động so với 3,4 triệu dân, đây là cơ hội ngàn vàng song cũng là thách thức gay gắt đang đặt ra đối với sự phát triển tỉnh ta hiện nay và thời gian tới.
Cứ mỗi năm tỉnh ta có hơn 3 vạn ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động, xét về cơ cấu, lực lƣợng lao động phần lớn là trẻ và sung sức, độ tuổi từ 15- 24 chiếm 22,45%, từ 25-34 chiếm 14,16%, từ 35-44 chiếm 13% và từ 45-54
rẻ, có sức hấp dẫn đầu tƣ. Tuy nhiên chất lƣợng nguồn lực lao động đang là vấn đề cần đƣợc quan tâm. Đó là trình độ chuyên môn và nghề nghiệp của lực lƣợng lao động còn nhiều bất cập, tỉ lệ lao động qua đào tạo chƣa cao, chỉ chiếm 35,7%, tập trung vào một số nghề nhƣ sửa chữa xe có động cơ, lái xe, may mặc, điện dân dụng, điện tử… một số lĩnh vực quan trọng trong phát triển kinh tế thì lao động lại đƣợc đào tạo nghề quá ít nhƣ chế biến nông, lâm sản, nuôi trồng thủy sản, vật liệu xây dựng.
Bảng [2.1]: Dân số từ 15 tuổi trở lên đang làm việc chia theo nghề nghiệp Đơn vị tính: Người Dân số từ 15 tuổi trở lên đang làm việc
Chia theo nghề nghiệp Nhà lãnh đạo Chuyên môn kĩ thuật bậc cao Chuyên môn kĩ thuật bậc trung Nhân viên Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng Nghề trong nông – lâm ngƣ nghiệp Thợ thủ công, thợ khác Thợ lắp ráp, vận hành máy móc Nghề đơn giản 1.609.432 10.947 48.563 51.391 16.722 120.701 810.771 151.006 40.735 358.596
Nguồn: (Niên giám thống kê năm 2009 tỉnh Nghệ An – Cục thống kê Nghệ An biên soạn)
Tỉ lệ tham gia lực lƣợng lao động là 82,9%, tỉ trọng lao động nữ trong tổng số dân lao động đang làm việc chiếm 48,3%. Trong đó tỉ trọng lao động trong ngành nông - lâm - thủy sản: 67,9%; lao động trong ngành công nghiệp xây dựng: 13,7%; lao động trong ngành dịch vụ: 18,4%.
Trong những năm gần đây, hệ thống cơ sở đào tạo nghề ở tỉnh ta phát triển rất mạnh. Trƣớc năm 2011, toàn tỉnh mới chỉ có 6 cơ sở đào tạo nghề với quy mô nhỏ và một số trung tâm hƣớng nghiệp, dạy nghề thì đến nay đã có 57 cơ sở đào tạo nghề, gồm một trƣờng đại học, 3 trƣờng cao đẳng nghề, 8 trƣờng trung cấp nghề và 45 trung tâm dạy nghề (trong đó có 16 trung tâm dạy nghề công lập và 29 trung tâm dạy nghề ngoài công lập). Tuy nhiên, nguồn nhân lực có chất lƣợng và đáp ứng đƣợc nhu cầu việc làm cho thị trƣờng không phải là nhiều. Nhƣ trƣờng dạy nghề kinh tế - kĩ thuật số 1, mỗi năm đào tạo cho Nghệ An gần 2000 lao động ngắn hạn và dài hạn. Với chất lƣợng đầu vào và đầu ra tƣơng đối ổn định. Song điều đáng quan tâm là những ngành quan trọng và cần nhiều lao động nhƣ chế biến nông lâm thủy hải sản thì hiện tại Nghệ An chƣa có trƣờng đào tạo.
Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cũng đang là vấn đề nan giải hiện nay, tỉ lệ thất nghiệp còn khá cao, tính đến tháng 4/2009, Nghệ An có hơn 10.000 lao động mất việc làm, khả năng đầu tƣ phát triển, tạo việc làm tại chỗ không cân đối với tốc độ gia tăng lực lƣợng lao động hàng năm. Dự báo mỗi năm số lao động cần giải quyết việc làm lên đến 3,4 vạn ngƣời. Bảng [2.2]: Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật
Đơn vị tính: Người Dân số từ 15 tuổi trở lên Trình độ chuyên môn Chƣa đào tạo chuyên môn kĩ thuật Tốt nghiệp sơ cấp Tốt nghiệp trung cấp Tốt nghiệp cao đẳng Tốt nghiệp đại học trở lên 2.155.930 1.861.653 43.506 133.549 40.527 75.421
Nguồn:( Niên giám thống kê năm 2009 tỉnh Nghệ An - Cục thống kê Nghệ An biên soạn)
Bên cạnh đó Nghệ An đang trong giai đoạn đầu tƣ, phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị với hàng loạt dự án thì một diện tích lớn đất nông nghiệp bị thu hồi đã làm gia tăng thêm số lƣợng ngƣời thất nghiệp, tạo sức ép cho công tác giải quyết việc làm trong thời gian tới, mất đất sản xuất. không có công ăn việc làm ổn định. Dẫn đến số ngƣời nhàn rỗi cũng nhƣ số lao động ra thành phố tìm việc là không nhỏ. Trƣớc thực trạng đó, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động để có thể tận dụng tốt cơ hội trong giai đoạn hiện nay là việc làm hết sức quan trọng.
Những năm gần đây, chất lƣợng dân số ở Nghệ An đã tăng lên đáng kể. Nhận thức của ngƣời dân về vấn đề sinh con thứ 3, chăm sóc sức khỏe sinh sản cũng nhƣ chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ em là tƣơng đối cao bởi đời sống vật chất của ngƣời dân đƣợc nâng lên, và các chính sách tuyên truyền về dân số đến tận cơ sở. Khi đời sống cũng nhƣ nhận thức đƣợc nâng cao thì vấn đề sức khỏe con ngƣời luôn đƣợc chú trọng. Đây cũng chính là một trong những lí do để khẳng định chất lƣợng sức khỏe nguồn lao động ở Nghệ An đang đƣợc nâng lên rõ nét.
Nói tóm lại, nguồn lao động của tỉnh Nghệ An dồi dào, có trình độ học vấn cao, nhƣng trình độ chuyên môn còn thấp chỉ đáp ứng đƣợc một phần trƣớc yêu cầu ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất hiện đại, lực
trọng giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, đƣa ra những biện pháp nhằm sử dụng nguồn lao động một cách có hiệu quả, giải quyết hợp lí
vấn đề việc làm cho ngƣời lao động.
2.2.2. Thực trạng tƣ liệu sản xuất ở Nghệ An hiện nay 2.2.2.1. Thực trạng tƣ liệu lao động ở Nghệ An 2.2.2.1. Thực trạng tƣ liệu lao động ở Nghệ An
Tình trạng máy móc thiết bị, nhà xƣởng phần lớn trong tình trạng cũ, hƣ hỏng, chƣa sử dụng hoặc sử dụng mà không có hiệu quả cao. Tỉnh Nghệ An vẫn phải nhập khẩu nhiều loại thiết bị, phụ tùng máy móc cho hoạt động sản xuất. Năm 2009 nhập khẩu 725 xe ô tô các loại tăng hơn 617 xe so với năm 2006, 16.428 xe máy tăng hơn 4721 xe so với năm 2006, 1.793 nghìn USD phụ tùng máy nông nghiệp tăng 804 nghìn USD so với năm 2006, 5.627 nghìn USD máy móc thiết bị tăng hơn 1442 nghìn USD so với năm 2006, 2540 nghìn USD tăng hơn 117 nghìn USD so với năm 2006. Năm 2009 tổng số nhà là 13.956 hộ, trong đó nhà kiên cố là 10.160 hộ, nhà bán kiên cố là 1.284 hộ, nhà thiếu kiên cố là 832 hộ, nhà đơn sơ là 1.675 hộ.
Toàn tỉnh hiện nay có 14 bến xe đang hoạt động. Có 12 bến đƣợc đầu tƣ xây dựng trong đó có 7 bến tƣơng đối khang trang là bến xe Vinh, chợ Vinh, Cửa Lò, Quế Phong, Đô Lƣơng, Thanh Chƣơng, Qùy Châu, Thái Hòa. Quy hoạch đến đầu năm 2020 trên địa bàn Nghệ An có 29 bến.
Tuyến quốc lộ số 1, quốc lộ 48, quốc lộ 7, quốc lộ 46, quốc lộ 15, cảng Cửa Lò, sân bay Vinh, cầu Bến Thủy 2, đƣờng nối quốc lộ 7 - quốc lộ 48, đƣờng quốc lộ 1 - Đông Hồi, đƣờng ven sông Lam, đƣờng phía Tây Nghệ An, Châu Thôn - Tân Xuân và 18 tuyến vào các xã chƣa có đƣờng ô tô đều đƣợc đầu tƣ xây dựng và nâng cấp. Tiếp tục nâng cấp và làm mới hơn 500km tỉnh lộ 532, 533, 536, 598, 545, 558, 537, 538, đƣờng đến các nhà máy xi măng, khu kinh tế, khu công nghiệp, đƣờng vùng nguyên liệu, đƣờng du lịch, các tuyến đƣờng vùng biên giới, các bến cảng, cầu thay thế các bến đò…Huy động sức dân cùng nhiều nguồn vố xây dựng đƣợc 1.245 km đƣờng nhựa và 1.580 km đƣờng bê tông. Có đƣờng sắt Bắc - Nam xuyên suốt chiều dài của tỉnh. Ga Vinh là một trong những ga hành khách và hàng hóa lớn của cả nƣớc. Tổng khối lƣợng hàng hóa vận chuyển năm 2008 là 24855.0 nghìn tấn (năm 2007 là 22567.7 nghìn tấn).
Tỉnh Nghệ An nhận nguồn cung cấp điện, chủ yếu từ nhà máy thủy điện Hòa Bình cấp điện cho trạm 220 kv Hƣng Đông bằng đƣờng dây 220 kv, dây dẫn AC-300 dài 471 km, 7 trạm 110 kv đƣợc cấp điện chính từ trạm Hƣng Đông và một phần trạm Thanh Hóa. Tập trung đầu tƣ xây dựng một số công trình lớn nhƣ trạm 110kv Thanh Chƣơng, Diễn Châu, cải tạo lƣới điện thành phố Vinh, khu công nghiệp Nam Cấm, xây dựng thêm 78 công trình, trong đó đƣa điện về xã 16 công trình, 642 km đƣờng dây hạ thế và trạm biến áp…Đến nay, có 20/20 huyện, thành thị và 460 xã có điện lƣới quốc gia. Ít khi để xảy ra tình trạng thiếu điện, mất điện thƣờng xuyên.
Hiện tại nƣớc cung cấp đủ cho các cơ sở sản xuất công nghiệp và nông nghiệp nhờ hệ thống sông ngòi, hồ, đập, có ở Nghệ An nhiều và lƣợng mƣa hàng năm tƣơng đối cao so với cả nƣớc. Riêng nƣớc sinh hoạt cho đô thị và các khu công nghiệp đều có hệ thống nhà máy nƣớc phân bố đều trên
địa bàn toàn tỉnh đảm bảo. Nhà máy nƣớc Vinh công suất 6 vạn m3
đêm, hàng năm cung cấp gần 18,5 triệu m3
cận, đang chuẩn bị nâng công suất lên 8 vạn m3/ ngày. Ngoài 13 nhà nƣớc ở
các thị xã và thị trấn đang hoạt động, đến năm 2007 đã nâng công suất nhà máy nƣớc Quỳnh Lƣu và xây dựng thêm 5 nhà máy nƣớc ở thị trấn Yên Thành, Nam Đàn, Quế Phong, Tƣơng Dƣơng, Kì Sơn cùng với hệ thống nƣớc sạch ở nông thôn đảm bảo đủ cung cấp cho 85-90% số dân và 100% cơ sở sản xuất công nghiệp. Hiện nay, tỉ lệ số dân nông thôn đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh là 85%.
Nhiều công trình thủy lợi lớn đƣợc đầu tƣ xây dựng và cải tạo, nâng cấp các cụm hồ đập lớn ở Thanh Chƣơng, Đô Lƣơng, Anh Sơn, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lƣu, hồ sông Đào, hệ thống thủy nông Bắc, thủy lợi Nam, kiên cố hóa 4420 km kênh mƣơng, đƣa tổng diện tích tƣới lên 225.000 ha, trong đó diện tích tƣới ổn định 175.000 ha. Đảm bảo hệ thống tƣới tiêu đƣợc ổn định.
Tập trung quy hoạch và phát triển đô thị có tính đến năm 2020. Hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị phát triển khá. Thành phố Vinh đƣợc công nhận đô thị loại I, Thị xã Cửa Lò đạt dô thị loại III, quy hoạch xây dựng thành lập thị xã Thái Hòa, chuẩn bị thành lập thị xã Hoàng Mai, Con Cuông, nhiều thị trấn trung tâm của các huyện đƣợc quy hoạch, xây dựng và nâng cấp, nhiều đô thị mới đƣợc hình thành và phát triển, bộ mặt đô thị, nông thôn có nhiều khởi sắc.
Các công trình văn hóa xã hội đều cơ bản đƣợc triển khai xây dựng hoặc đang lập thủ tục triển khai.
Thu hút đầu tƣ có nhiều chuyển biến tích cực, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2006-2010 có 278 dự án/95.440,4 tỉ đồng đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, so với 103 dự án/27.843 tỉ đồng của giai đoạn
2001-2005, số lƣợng dự án tăng 3,42 lần, vốn đăng kí tăng 2,69 lần. Trong đó đầu tƣ trong nƣớc là 258 dự án/74.368 tỉ đồng, đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài là 20 dự án FDI/21.072 tỉ đồng vốn. Bên cạnh nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức, một nguồn vốn tài trợ quốc tế khác do các tổ chức phi