Người Để Lại Di Sản Chết Ở Nước Ngoài

Người Để Lại Di Sản Chết Ở Nước Ngoài

VTV.vn - Rạng sáng nay (21/12), Công an phường Tân Phong, quận 7, TP.HCM nhận tin báo trên địa bàn xảy ra một vụ án mạng.

Di chúc hợp pháp quy định như thế nào?

Căn cứ Điều 630 Bộ luật này quy định về di chúc hợp pháp như sau:

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.

Trong nhiều tình huống, bản di chúc của người đã mất gây ra sự bức xúc lớn trong gia đình, dòng họ vì sự phân chia tài sản không đồng đều hoặc không hợp tình, hợp lý. Những quyết định bất ngờ, chẳng hạn như để lại phần lớn tài sản cho một cá nhân ngoài gia đình như nhân tình hoặc bạn bè thân thiết, thường khiến các thành viên ruột thịt cảm thấy bị tổn thương, thậm chí bị xem nhẹ.

Điều này không chỉ làm dấy lên mâu thuẫn nội bộ mà còn tạo ra những kiện tụng kéo dài, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình. Những người thừa kế hợp pháp, như vợ, con, hoặc cha mẹ của người đã khuất, thường không cam lòng trước những gì họ cho là "sự bất công" từ bản di chúc. Chính vì vậy, vai trò của pháp luật trở nên cực kỳ quan trọng trong việc phân xử các tranh chấp thừa kế, đảm bảo quyền lợi tối thiểu cho những người thân thiết, bất kể ý chí của người để lại di sản.

Trong những trường hợp như vậy, quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự đã trở thành “cứu cánh” cho các thành viên bị gạt ra khỏi di chúc, giúp họ bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình một cách hợp tình, hợp lý.

"Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.

2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này."

Như vậy, dù di chúc không nhắc đến hoặc chia tài sản ít hơn, một số người thân trong gia đình vẫn được pháp luật bảo vệ quyền hưởng thừa kế. Những người này bao gồm: vợ, chồng, cha, mẹ và con chưa đủ 18 tuổi hoặc con đã trưởng thành nhưng không có khả năng lao động.

Họ sẽ được hưởng ít nhất 2/3 phần tài sản mà họ đáng lẽ được nhận nếu chia theo pháp luật, bất kể di chúc của người đã mất viết thế nào. Tuy nhiên, quy định này không áp dụng nếu người thừa kế từ chối nhận tài sản hoặc vi phạm pháp luật nghiêm trọng như cố ý hãm hại người để lại di sản.

Quy định này nhằm đảm bảo quyền lợi cho những người phụ thuộc, giúp họ không bị bỏ rơi trong các tình huống chia tài sản thiếu công bằng.

Cần làm gì khi rơi vào trường hợp trên?

Khi thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, trước tiên, bạn nên trao đổi và thỏa thuận với người được hưởng thừa kế theo di chúc về việc phân chia di sản. Tuy nhiên, mâu thuẫn trong quá trình phân chia tài sản thừa kế là khó tránh khỏi. Nếu thỏa thuận không thành công, bạn có thể nộp đơn yêu cầu Tòa án giải quyết.

Pháp luật Việt Nam luôn bảo vệ quyền lợi cho những người thân cận, như vợ, chồng, cha mẹ và con cái, đảm bảo rằng họ không bị thiệt thòi dù nội dung di chúc có ra sao.

Chia di sản khi người có tên trong di chúc chết cùng với người lập di chúc

Căn cứ Điều 612 Bộ luật dân sự 2015 về di sản quy định như sau:

Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Và Điều 615 Bộ luật này quy định về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại

1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Di sản bố của bạn bao gồm phần tài sản của bố bạn trong tài sản chung với mẹ bạn và nhân tình trừ đi phần tiền mai táng cho bố bạn:600:2 + 800:2 - 50 = 650 trăm triệu

Căn cứ Điểm a Khoản 2 Điều 643 Bộ luật trên quy định về hiệu lực của di chúc:

2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:

a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;

b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

Theo quy định trên thì người anh chết cùng vụ tai nạn với bố bạn nên anh bạn sẽ không được hưởng thừa kế theo di chúc của bố bạn.

Và ngoài ra, còn có những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc được quy định tại Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 như sau:

1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.

2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.

Vậy ngoài con riêng của bố bạn không có thêm ai là người thừa kế không phụ thuộc di chúc thì mỗi người thừa kế (mẹ bạn, bạn, em bạn, nhân tình, con riêng của bố bạn)được hưởng phần bằng nhau như sau: 650:5=130 trăm triệu.