1. Đội hình tiểu đội hàng ngang
Giải Giáo dục quốc phòng 12 Cánh diều
Xem thêm lời giải lớp 12 Cánh diều hay khác:
Tài liệu giáo án, đề thi lớp 12 có đáp án hay khác:
BÀI 1. BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA SAU NĂM 1975 (3 tiết)
I. CHIẾN TRANH BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM CỦA TỔ QUỐC VÀ CÙNG QUÂN DÂN CAM-PHU-CHIA CHIẾN THẮNG CHẾ ĐỘ DIỆT CHỦNG.
- Nắm được bối cảnh và những nét chính của cuộc chiến tranh
- Nêu được giá trị lịch sử và một số nét chính về nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam.
II. CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC CỦA TỔ QUỐC.
- Nắm được bối cảnh và những nét chính của cuộc chiến đấu
- Nêu được giá trị lịch sử và một số nét chính về nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc.
III. ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM SAU NĂM 1975
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN, HỌC SINH TRONG SỰ NGHIỆP CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH BẢO VỆ TỔ QUỐC
- Nêu được giá trị lịch sử và một số nét chính về nghệ thuật quân sự Việt Nam trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn cách mạng mới.
- Tích cực, chủ động rèn luyện và thực hiện ý thức trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
BÀI 2. TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM (3 tiết)
1. Một số chức năng, nhiệm vụ của một số tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Nắm được chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt nam.
2. Quân hiệu, cấp bậc quân hàm, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục quân nhân
- Nắm được quân hiệu, cấp bậc quân hàm, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục của Quân đội nhân dân Việt nam.
- Nắm được chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan, đơn vị Công an nhân dân Việt Nam.
- Nắm được Công an hiệu, cấp bặc hàm, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục của một số lực lượng chuyên môn Công an nhân dân Việt Nam.
BÀI 3. CÔNG TÁC TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM (3 tiết)
II. CÔNG TÁC TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM.
1. Hệ thống nhà trường trong Quân đội
- Nắm được yêu cầu đối với công tác tuyển sinh, đào tạo và nghĩa vụ, quyền lợi của các học viên trong các trường Quân đội, Công an
- Nắm được hệ thống nhà trường trong Quân đội
II. CÔNG TÁC TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM.
2. Tuyển sinh đào tạo cán bộ cấp phân đội trình độ đại học, cao đẳng hệ chính quy
3. Một số ngành đào tạo và các trình độ đào tạo trong các trường Quân đội
III. CÔNG TÁC TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM.
1. Hệ thống nhà trường trong Công an
- Nắm được công tác tuyển sinh đào tạo trong Quân đội.
- Tìm hiểu được một số lĩnh vực nghề nghiệp theo nhóm ngành; định hướng học tập, nghiên cứu để theo học các ngành, nghề trong Quân đội
- Nắm được hệ thống nhà trường trong Công an
III. CÔNG TÁC TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM.
2. Tuyển sinh đào tạo trình độ đại học chính quy tuyển mới
3. Một số ngành đào tạo và các trình độ đào tạo trong các trường Công an
IV. CÔNG TÁC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP QUÂN SỰ, CÔNG AN
- Nắm được công tác tuyển sinh đào tạo trong Công an.
- Tìm hiểu được một số lĩnh vực nghề nghiệp theo nhóm ngành; định hướng học tập, nghiên cứu để theo học các ngành, nghề trong Công an
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I (1 tiết)
Lựa chọn nội dung trong các bài đã học để luyện tập và đánh giá giữa học kì I
BÀI 4. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM (2 tiết)
I. KHÁI NIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC “DBHB” VÀ BẠO LOẠN LẬT ĐỔ.
II. ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC “DBHB” VÀ BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM.
- Nắm được khái niệm và mối quan hệ giữa “Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ.
- Nắm được âm mưu, thủ đoạn “Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của các thể lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam.
III. PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DBHB”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ.
- Biết và thực hiện được trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống chiến luợc "Diễn biến hoà bình", bạo loạt lật đổ của các thế lực thù địch ở địa phương và trên không gian mạng.
BÀI 5. TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG (2 tiết)
(Còn 2 tiết cho các em thuyết trình theo nhóm ở học kỳ 2)
- Nắm được thành phần của LLVT địa phương, biết được nhiệm vụ chính của Bộ đội địa phương, Bộ đội Biên phòng, LL DBĐV, DQTV
- Một số nét chính về truyền thống của LLVT địa phương
- Một số nét chính về nghệ thuật quân sự của LLVT địa phương
* Lưu ý: GV nghiên cứu mục “ Tìm hiểu truyền thống của LLVT địa phương” sau đó giao bài tập cho các nhóm về chuẩn bị và báo cáo vào tiết 23; 24 của học kỳ 2
- Nắm đuợc những nét chính về truyền thống tiêu biểu của LLVT địa phương trong chiến đấu và trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Nắm được những nét chính tiêu biểu về nghệ thuật quân sự của LLVT địa phương trong chiến tranh giải phóng dân tộc.
BÀI 6. KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK (7 tiết; 1 tiết lý thuyết, 6 tiết thực hành)
I. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LÍ THUYẾT BẮN
- Nêu được nội dung cơ bản một số khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng
- Nắm được những nguyên nhân ảnh huởng của ngắm sai đến kết quả bắn.
Hiểu và tự làm được động tác bắn tại chỗ với súng tiểu liên AK
Tập ngắm chụm; ngắm trúng, chụm
Vận dụng được những kiến thức lí thuyết bắn và động tác bắn đã học vào bài tập cụ thể, trong điều kiện mục tiêu nhỏ, cự li gần.
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I (1 tiết)
Lựa chọn nội dung trong các bài đã học để luyện tập và đánh giá cuối học kì I
Tập ngắm chụm; ngắm trúng, chụm
Biết thực hành ngắm chụm; ngắm trúng, chụm vào mục tiêu nhỏ, cự li gần.
Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.
Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.
Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.
Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.
Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.
Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.
BÀI 5. TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG (tiếp theo)
Tìm hiểu truyền thống của LLVT địa phương nơi em sinh sống từ đây rút ra trách nhiệm của công dân.
- Nắm được những nét cơ bản về lịch sử hình thành và ngày truyền thống của LLVT địa phương mình
- Nắm được một số chiến công của LLVT địa phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp; đế quốc Mỹ; cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam; cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc; đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam; các hoạt động của LLVT trong thời bình như phòng, chống chiến lược “DBHB”, bạo loạt lật đổ, tham gia hoạt động sản xuất; người có công cách mạng; công trình ghi công liệt sĩ của địa phương ..v..v…
Tìm hiểu truyền thống của LLVT địa phương nơi em sinh sống từ đây rút ra trách nhiệm của công dân
- Nắm được những nét cơ bản về lịch sử hình thành và ngày truyền thống của LLVT địa phương mình
- Nắm được một số chiến công của LLVT địa phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp; đế quốc Mỹ; cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam; cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc; đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam; các hoạt động của LLVT trong thời bình như phòng, chống chiến lược “DBHB”, bạo loạt lật đổ, tham gia hoạt động sản xuất; người có công cách mạng; công trình ghi công liệt sĩ của địa phương ..v..v…
BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG (2 tiết thực hành)
Biết cách tìm phương hướng dựa vào Địa bàn, Mặt Trời, Mặt trǎng, Sao và dựa vào các điều kiện tự nhiên khác.
Biết cách giữ phương hướng trong quá trình di chuyển ở những điều kiện khác nhau. Biết cách xử lí khi bị lạc đường trong quá trình di chuyển.
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (1 tiết)
Lựa chọn nội dung trong các bài đã học để luyện tập và đánh giá giữa học kì II
BÀI 8. VẬN DỤNG CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN KHI VẬN ĐỘNG TRONG CHIẾN ĐẤU (3 tiết thực hành)
I. Ý NGHĨA, YÊU CẦU, THỜI CƠ VẬN ĐỘNG
II. VẬN DỤNG TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG, ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU
1. Vận động dưới hoả lực bắn thẳng của địch
- Thực hành được động tác vận động dưới hoả lực bắn thẳng của địch
- Biết vận dụng linh hoạt các động tác đã học vào sinh hoạt, học tập, công tác.
2. Vận động dưới hoả lực không quân, pháo binh, súng cối của địch
- Thực hành được động tác vận động duới hỏa lực không quân, pháo binh, súng cối của địch
- Biết vận dụng linh hoạt các động tác đã học vào sinh hoạt, học tập, công tác.
3. Vận động bí mật đến gần địch trong một số địa hình
- Thực hành được động tác vận động qua địa hình nhiều cây cối rậm rạp; địa hình trống trải hoặc không kín đáo, nơi dễ phát ra tiếng động.
- Biết vận dụng linh hoạt các động tác đã học vào sinh hoạt, học tập, công tác.
BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG (1 tiết lí thuyết, 03 tiết thục hành)
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẠY VŨ TRANG
3. Xử trí một số tình huống trong khi chạy vũ trang
III. ĐIỀU KIỆN, QUY TẮC, CÁCH TÍNH THÀNH TÍCH VÀ XỬ LÍ VI PHẠM TRONG CHẠY VŨ TRANG
- Nắm được đặc điểm chung, kỹ thuật mang vác trang bị, kĩ thuật thở và hiện tượng cực điểm trong quá trình chạy vũ trang.
- Biết cách xử trí một số tình huống trong chạy vũ trang
- Nắm được quy tắc, cách tính thành tích và xử lí vi phạm quy tắc trong chạy vũ trang
2. Vận dụng kĩ thuật chạy vũ trang ở một số địa hình
- Thực hiện được các giai đoạn chạy vũ trang và vận dụng kĩ thuật chạy vũ trang vào một số địa hình (chạy lên dốc, chạy xuống dốc, chạy trên cát….)
- Thực hiện được động tác chạy vũ trang và vận dụng được kĩ thuật chạy vũ trang trong thực hành kĩ, chiến thuật cá nhân và vân động trong chiến đấu.
- Thực hiện được động tác chạy vũ trang và vận dụng được kĩ thuật chạy vũ trang trong thực hành kĩ, chiến thuật cá nhân và vân động trong chiến đấu.
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (1 tiết)
Lựa chọn nội dung trong các bài đã học để luyện tập và đánh giá cuối năm học